Fonscare Baby https://fonscare.vn An lành từ thiên nhiên Fri, 05 May 2023 08:03:36 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.4.6 10+ cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam hiệu quả https://fonscare.vn/chua-viem-da-di-ung-bang-thuoc-nam/ https://fonscare.vn/chua-viem-da-di-ung-bang-thuoc-nam/#respond Fri, 25 Jun 2021 02:20:14 +0000 https://fonscare.vn/?p=4690 Hiện nay, các phương pháp chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam đang được nhiều người quan tâm. Bởi sự tiện lợi, an toàn và phù hợp với hầu hết mọi người. Vậy cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam có hiệu quả như mong đợi, cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Có nên chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam?

Viêm da dị ứng là một trong những bệnh ngoài da thường gặp ở hầu hết mọi lứa tuổi. Bệnh do sự rối loạn hệ miễn dịch trong cơ thể gây nên và tạo ra các phản ứng mẫn cảm với các dị nguyên gây hại từ môi trường. Khi mắc viêm da dị ứng, da của bệnh nhân sẽ xuất hiện nhiều nốt mẩn ngứa, sưng đỏ gây ngứa ngáy, khó chịu. Nếu để lâu ngày sẽ dễ thành bệnh mãn tính, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Biểu hiện bệnh viêm da dị ứng

Viêm da dị ứng không phải là bệnh nguy hiểm, bạn hoàn toàn có thể điều trị tại nhà. Một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng là chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam. Bởi phương pháp này rất tiện lợi, cho hiệu quả tốt, an toàn và lành tính, phù hợp với hầu hết mọi đối tượng. Tuy nhiên, chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam chỉ nên áp dụng với trường hợp bệnh nhẹ, ở giai đoạn đầu như:

  • Người bệnh viêm da dị ứng đang ở giai đoạn khởi phát, diện tích tổn thương ngoài da nhỏ.
  • Xuất hiện ít nốt mẩn đỏ, chưa có dấu hiệu lở loét, nhiễm trùng.
  • Người bệnh không có làn da quá nhạy cảm.

Ưu điểm của việc chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam

Nước Việt Nam được giới y học đánh giá là có nhiều loại dược liệu quý. Vì vậy, từ xa xưa, ông cha ta đã biết cách tận dụng những loại dược liệu trong tự nhiên để chữa một số bệnh tại nhà. Trong đó có bệnh viêm da dị ứng. Dưới đây là những ưu điểm từ việc sử dụng các loại cây thuốc nam chữa viêm da dị ứng:

Chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam tại nhà
  • Cây thuốc nam là những loại thảo dược có trong tự nhiên, thành phần dược tính tương đối thấp. Do đó, khi sử dụng để điều trị bệnh sẽ an toàn hơn so với các loại thuốc tây.
  • Điều trị viêm da dị ứng bằng thuốc nam trong thời gian dài sẽ ít gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như thuốc tây.
  • Ngoài điều trị viêm da dị ứng, nhiều loại cây thuốc nam còn có khả năng tăng cường sức đề kháng, giúp người bệnh khỏe mạnh, dẻo dai về sau.
  • Dễ dàng tìm thấy nhiều loại cây thuốc nam trong vườn nhà. Hoặc nếu mua thì giá thành cũng khá rẻ, giúp tiết kiệm chi phí điều trị tối đa cho người bệnh.
  • Cách thực hiện đơn giản, ai cũng có thể làm được tại nhà.

Cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam

Có rất nhiều cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam mang lại hiệu quả tốt, người bệnh có thể thực hiện tại nhà. Dưới đây là một số cách chữa phổ biến và đơn giản.

Chữa viêm da dị ứng bằng lá trầu không

Từ lâu, lá trầu không luôn là “khắc tinh” của một số bệnh nhiễm khuẩn ngoài da như: Viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, mề đay…Theo nghiên cứu, lá trầu lành tính, khả năng sát khuẩn rất cao, dùng được với hầu hết mọi đối tượng. Do đó, cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam này được khá nhiều người áp dụng và đã thành công. Để thực hiện, bạn làm theo hướng dẫn sau:

Sử dụng lá trầu không chữa viêm da dị ứng
  • Trầu không chuẩn bị khoảng một nắm. Lưu ý, nên sử dụng những lá già, không lấy những lá bị sâu bệnh.
  • Đem trầu không đi rửa sạch, ngâm qua một ít nước muối. Sau đó rửa lại bằng nước sạch và để ráo.
  • Cho các lá trầu vào cối giã nát cùng một ít nước sạch. Lọc lấy phần nước cốt vừa giã.
  • Trước khi đắp nước cốt từ lá trầu không nên rửa sạch vùng da bị tổn thương do dị ứng.
  • Đắp trong vòng 10-15 phút để các dưỡng chất trong trầu thẩm thấu đều vào da.
  • Rửa lại vùng da vừa đắp nước trầu không bằng nước sạch, lau khô. Thực hiện liên tục ngày ít nhất 1 lần để bệnh sớm thuyên giảm.

Lá đơn đỏ chữa viêm da dị ứng

Lá đơn đỏ là một trong những vị thuốc nam nổi tiếng ở nước ta. Cây thảo dược này có nhiều công dụng như: Làm mát gan, thanh nhiệt, giải độc…và là dược liệu quý trong điều trị viêm da dị ứng. Cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam này được thực hiện như sau:

Chữa viêm da dị ứng bằng lá đơn đỏ
  • Chuẩn bị khoảng 100gr lá và thân cây đơn đỏ. Đem nguyên liệu đi rửa sạch và ngâm với một ít nước muối loãng trong vòng 10-15 phút. Rửa sạch lại bằng nước và để ráo.
  • Cho nguyên liệu đã được làm sạch vào nồi với khoảng 2 lít nước. Đun sôi nhỏ lửa trong vòng 30 phút.
  • Tắt bếp, để nguội rồi đổ ra một chiếc chậu. Cho thêm nước pha loãng để ngâm và rửa vùng da bị tổn thương do dị ứng. Thực hiện liên tục mỗi ngày 1-2 lần sẽ bớt ngứa ngáy, nốt mụn, mẩn nhanh lành.

Cách chữa viêm da dị ứng bằng nghệ

Một trong những cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam tiếp theo là sử dụng tinh bột nghệ kết hợp với dầu dừa. Theo nghiên cứu, trong nghệ có chứa các hoạt chất có khả năng kháng viêm và chống oxy hóa tốt. Vì vậy, từ xa xưa, người ta đã vận dụng nghệ để bôi ngoài da với mục đích làm cho vết thương mau lành, giảm ngứa, ngăn sẹo. Với những người bị viêm da dị ứng, có thể áp dụng theo hướng dẫn sau:

Chữa viêm da dị ứng bằng nghệ
  • Chuẩn bị khoảng 2 thìa cà phê tinh bột nghệ và 1 thìa cà phê dầu dừa.
  • Tiến hành trộn đều các nguyên liệu vừa chuẩn bị với nhau đến khi tạo thành hỗn hợp sệt.
  • Vệ sinh vùng da bị dị ứng sạch sẽ, lau khô rồi đắp hỗn hợp trên lên vùng da bị tổn thương.
  • Để hỗn hợp trên da trong vòng 10-15 phút, sau đó rửa lại bằng nước ấm. Thực hiện ngày 1 lần để phát huy hết hiệu quả của công thức.

Chữa viêm da dị ứng bằng lá khế

Lá khế cũng là một trong những cây thuốc nam rất dễ tìm kiếm. Theo các chuyên gia, trong lá khế chứa các hoạt chất có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ độc. Đây là loại dược liệu có tác dụng trong việc làm giảm cơn ngứa ngoài da do dị ứng. Để thực hiện, bạn làm theo hướng dẫn sau:

  • Chuẩn bị khoảng một nắm lá khế tươi, không bị héo, sâu bệnh.
  • Đem lá khế rửa sạch, ngâm với nước muối loãng trong vòng 10 phút.
  • Cho lá khế vào nồi, thêm khoảng 2 lít nước đun sôi trong 30 phút.
  • Để cho bớt nguội, dùng ngâm vào vùng da bị tổn thương do dị ứng.
  • Phần bã có thể tận dụng để đắp lên chỗ bị dị ứng da. Thực hiện hàng ngày để da của bạn nhanh chóng được cải thiện.

Mẹo chữa viêm da dị ứng bằng trà xanh

Trà xanh là thứ thức uống được nhiều người yêu thích. Ngoài tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trà xanh còn có khả năng kháng viêm rất tốt, giúp cho các vết thương nhanh lành, không để lại sẹo. Dưới đây là bài thuốc chữa viêm da dị ứng từ trà xanh, bạn có thể tham khảo:

Lá trà xanh có khả năng kháng viêm rất tốt
  • Chuẩn bị khoảng 1 nắm lá trà xanh tươi, không bị ố vàng, sâu bệnh.
  • Đem trà xanh đi rửa sạch, ngâm với một ít nước muối loãng. Sau đó rửa lại với nước, để ráo.
  • Cho lá trà vào một chiếc nồi, thêm khoảng 2 lít nước và một chút muối hạt. Đun sôi hỗn hợp trong vòng 30 phút để các chất trong trà được thẩm thấu ra nước.
  • Tắt bếp, để bớt nguội. Cho thêm nước sạch và tắm mỗi ngày. Khi tắm tập trung chủ yếu vào vùng da bị viêm do dị ứng để các vết thương nhanh lành.

Sử dụng lá tía tô chữa viêm da dị ứng

Tía tô là một loài cây đặc biệt, tuy nhỏ bé nhưng nó có rất nhiều công dụng đặc biệt. Theo nghiên cứu, trong lá tía tô chứa các dưỡng chất có khả năng giảm sưng ngứa, kháng viêm hiệu quả. Chính vì thế, loài cây này luôn được sử dụng để chữa các bệnh ngoài da nhẹ. Cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam này được thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị khoảng 30gr lá tía tô. Đem rửa sạch với nước, để ráo
  • Cho khoảng 1 lít nước vào đun cùng trong vòng 20 phút.
  • Sử dụng nước lá tía tô vừa đun pha loãng với nước để tắm mỗi ngày hoặc ngâm vào vùng da bị viêm do dị ứng.
  • Phần bã lá có thể tận dụng để đắp lên vùng da bị tổn thương do viêm.

Ngoài nấu nước ngâm và tắm mỗi ngày, người bệnh có thể bổ sung lá tía tô trong bữa ăn của mình. Lưu ý: Nên mua lá tía tô ở những chỗ quen biết, tránh mua phải lá có dư lượng thuốc trừ sâu, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Chữa viêm da dị ứng bằng lá lốt

Lá lốt là loại cây đã quá quen thuộc với người dân nước ta. Ngoài làm gia vị, lá lốt còn có rất nhiều công dụng bổ ích khác. Theo nghiên cứu, lá lốt có mùi thơm đặc trưng, tính ấm. Tác dụng của loài cây này là giảm sưng ngứa, chống viêm rất hiệu quả. Vì vậy, lá lốt được tận dùng để chữa viêm da dị ứng tại nhà, theo hướng dẫn sau:

  • Chuẩn bị một nắm lá lốt tươi và 2 thìa muối hạt.
  • Đem lá lốt đi rửa sạch, để ráo.
  • Thái lá lốt thành những phần nhỏ và sao trên chảo nóng.
  • Có thể dùng lá lốt vừa sao đắp trực tiếp lên vùng da bị dị ứng. Hoặc đem đun sôi với 1 lít nước để các chất trong lá lốt thẩm thấu vào nước.
  • Sắc trong vòng 30 phút đến một tiếng đến khi gần cạn. Lọc lấy phần nước uống khi còn ấm.

Trên đây là những cách chữa viêm da dị ứng bằng thuốc nam tại nhà hiệu quả. Các cách làm khá đơn giản, hy vọng bạn đã kịp ghi nhớ để tình trạng ngứa ngáy, khó chịu nhanh chóng thuyên giảm. Chúc thành công!

Fons Care Baby – Sữa tắm cho bé được bác sĩ da liễu khuyên dùng

Các bé yêu có làn da non nớt và nhạy cảm nên cần một loại sữa tắm đủ dịu nhẹ, đủ an toàn để dùng hằng ngày, nhất là với những trẻ gặp vấn đề về da như rôm sảy, mụn nhọt, thủy đậu, viêm da cơ địa,..

Fons Care Baby là dòng sữa tắm thảo dược thiên nhiên hàng đầu để mang lại cho bé làn da khỏe mạnh. Sản phẩm không sử dụng chất tẩy rửa hóa học, không hương liệu nhân tạo, không dưỡng da hóa chất, rất an toàn cho bé.

Fons Care Baby mang lại:

  • Làn da sạch sẽ, mềm mịn cho da và tóc của bé
  • Khả năng ngăn ngừa các bệnh viêm da, giúp tổn thương trên da nhanh lành.
  • Khả năng ngăn ngừa sự tấn công của côn trùng
  • Phòng trừ mạo cảm, ốm vặt khi thời tiết giao mùa
  • Cho bé có giấc ngủ ngon hơn, thư giãn hơn
– Xem chi tiết sản phẩm TẠI ĐÂY
]]>
https://fonscare.vn/chua-viem-da-di-ung-bang-thuoc-nam/feed/ 0
Kim ngân hoa trị bệnh gì? Những lưu ý quan trọng khi sử dụng https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-tri-benh-gi/ https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-tri-benh-gi/#respond Tue, 22 Jun 2021 07:03:43 +0000 https://fonscare.vn/?p=3712 Kim ngân hoa là dược liệu được sử dụng trong nhiều bài thuốc Nam, bài thuốc Đông Y. Bài viết sau đây, hãy cùng tìm hiểu chi tiết công dụng chữa bệnh của kim ngân hoa.

Giải đáp: Kim ngân hoa trị bệnh gì?

Vốn là một loài cây được sử dụng nhiều trong phong thủy, mang nhiều ý nghĩa về tài lộc, dự báo đường công danh rộng mở phía trước. Bên cạnh đó, kim ngân hoa cũng có những lợi ích nhất định với sức khỏe con người.

Kháng khuẩn

Một trong những công dụng tuyệt vời của kim ngân hoa đó chính là khả năng kháng khuẩn. Chúng ngăn chặn sự phát triển của các loại nấm, ức chế sự phát triển của khuẩn gây bệnh. Đặc biệt, sử dụng kim ngân hoa sẽ giúp cơ thể kháng lại sự tấn công của vi khuẩn hô hấp S.aureus và vi khuẩn đường ruột E.coli.

Hoa kim ngân có tác dụng kháng khuẩn hiệu quả

Theo nhiều nghiên cứu y học, việc sử dụng kim ngân hoa trong các bài thuốc mang lại rất nhiều lợi ích. Trong loại cây này có chứa nhiều acid caffeoylquinic, flavonoid hay axit chlorogenic, avonoid… Đây là các chất có tác dụng hỗ trợ quá trình ức chế virus gây bệnh phổi, bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh về giác mạc…

Tăng cường hệ miễn dịch

Thành phần trong loại cây này có khả năng tập hợp lympho và đại thực bào, hỗ trợ hoạt động cho hệ miễn dịch. Lúc này cơ thể được bảo vệ, tránh khỏi các tác nhân gây bệnh. Trong những ngày thời tiết thay đổi thất thường, sử dụng kim ngân hoa bạn sẽ có được giấc ngủ ngon, sâu hơn, giảm thiểu tối đa căng thẳng, stress.

Ngăn chặn quá trình oxy hóa ở tế bào

Lão hóa, da nhăn nheo, nứt nẻ là kẻ thù số một của các chị em phụ nữ. Thay vì sử dụng các loại mỹ phẩm đắt tiền nhưng chưa chắc đã đem đến hiệu quả tại sao bạn không thử dụng kim ngân hoa? Trong cây này chứa nhiều chất oxy hóa có tác dụng chống lại hoạt động của gốc tự do gây ảnh hưởng đến tế bào.

Cây có tác dụng ngăn chặn quá trình oxy hóa ở tế bào

Các gốc tự do này một khi không được kiểm soát làm da nhanh lão hóa, xuất hiện tàn nhang, đồi mồi… Để lâu ngày nếu như không điều trị dứt điểm, các gốc tự do là nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư.

Điều trị cảm cúm, sốt xuất huyết

Thời tiết thay đổi, ăn uống, sinh hoạt không điều độ… là một trong những nguyên nhân khiến cơ thể mệt mỏi, sốt cao, cảm cúm. Lúc này thay vì sử dụng thuốc Tây bạn có thể cân nhắc dùng các bài thuốc Đông Y, Nam Y từ kim ngân hoa. Cây chứa các thành phần như Luteolin, Inositol, Tannin, Scolymozid hay Loganin… hỗ trợ giảm cơn sốt, giảm mệt mỏi và ngủ ngon hơn.

Một điều nữa có thể bạn không biết, kim ngân hoa khi dùng để điều trị sốt xuất huyết sẽ nhanh khỏi bệnh hơn. Căn bệnh này khá nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng con người một khi không chữa cẩn thận.

Mời bạn tham khảo thêm: Trẻ bị cảm cúm nên tắm lá gì để mau khỏi bệnh?

Điều trị bệnh về gan

Gan là một bộ phận vô cùng quan trọng trên cơ thể con người. Khi gan bị tổn thương, cơ thể sinh mệt mỏi, khó chịu, để lâu ngày có thể dẫn đến viêm gan, xơ gan thậm chí ung thư gan. Kim ngân hoa hỗ trợ điều trị bệnh về gan rất hiệu quả. Bạn chỉ cần sắc thuốc uống mỗi ngày và hoàn toàn có thể kết hợp với các biện pháp điều trị bằng Tây Y. Tuy nhiên, tùy vào tình trạng bệnh, việc sử dụng kim ngân hoa sẽ đem đến hiệu quả riêng biệt.

Một số bài thuốc từ kim ngân hoa

Kim ngân hoa sử dụng như thế nào mới có thể phát huy được hết dược tính? Không phải cứ dùng nhiều, dùng bừa bãi mà được, bạn cần cân nhắc và sử dụng sao cho hợp lý nhất. Dưới đây là một số bài thuốc bào chế từ loại dược liệu này bạn có thể tham khảo.

Bài thuốc trị cảm cúm

Lưu ý bài thuốc này chỉ nên áp dụng với triệu chứng cảm cúm thông thường. Khi bị sốt xuất hiện cần đến viện kiểm tra và khám chữa kịp thời.

Bài thuốc cảm cúm chỉ nên sử dụng trong ngày
  • Chuẩn bị: 3g lá tía tô, 3g cúc tần, 3g kinh giới, 3g cam thảo, 4g kim ngân hoa, 2g mạn kinh tử và 3 lát gừng. Nếu không có cúc tần bạn có thể thay thế bằng 3g sài hồ nam.
  • Thực hiện: Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu, đem tất cả phơi thật khô. Chuẩn bị nước sạch, bật bếp và đun tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị. Nước sôi tầm 10 phút thì tắt bếp, để nguội. Nước thuốc dùng uống trong ngày không để qua đêm.

Bài thuốc chữa dị ứng, mụn nhọt

Khi bị dị ứng, mụn nhọt nên áp dụng bài thuốc sau đây:

  • Chuẩn bị: 6g kim ngân hoa, đường và nước sạch.
  • Thực hiện: Chuẩn bị tầm 100ml nước sạch. Đổ dược liệu đã chuẩn bị vào đun trên bếp cho đến khi nước cạn còn tầm 10ml thì tắt bếp. Chắt lấy nước và cho thêm đường uống trong ngày.

Bài thuốc tuy có nguyên liệu đơn giản nhưng công dụng chữa bệnh lại khá hiệu quả. Bạn không nên cho thêm các dược liệu khác tránh gây tác dụng phụ.

 Xem thêm: Trẻ bị ngứa dị ứng thời tiết: Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị

Bài thuốc chữa viêm gan

Viêm gan có thể dùng hoa kim ngân để chữa bệnh hay không? Câu trả lời là có. Tuy nhiên, chỉ sử dụng mỗi loại dược liệu này thôi thì chưa đủ, bạn cần kết hợp thêm với các nguyên liệu tự nhiên lành tính khác mới có thể đem đến hiệu quả tích cực. Cách chữa bệnh như sau:

  • Chuẩn bị: 16g hoa kim ngân, 20g hoàng cầm, 20g nhân trần, 20g hoạt thạch, 12g mộc thông, 12g đại phúc bì, 8g phục linh, 8g đậu khấu, 8g trư linh, 4g cam thảo.
  • Thực hiện: Tất cả các nguyên liệu sau khi chuẩn bị đầy đủ đem sắc với nước sạch. Đun lửa vừa phải đến khi thuốc sôi và cô cạn thì tắt bếp. Chắt lấy nước uống mỗi ngày để đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất.

Lưu ý tuyệt đối không nên sử dụng thuốc qua đêm. Chỉ đun đủ lượng nước và uống trong ngày, tránh gây ngộ độc, đau bụng, khó tiêu.

Bài thuốc trị sốt xuất huyết

Như đã nói ở trên, khi bị sốt xuất huyết hoàn toàn có thể sử dụng kim ngân hoa để chữa bệnh. Tuy nhiên, vẫn cần dùng thêm các phương pháp Tây Y khi cần thiết. Bài thuốc thực hiện như sau:

Hoa kim ngân hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết
  • Chuẩn bị: 20g hoa kim ngân, 20g rễ cỏ tranh, 16g hoa hòe, 16g cỏ nhọ nồi, 8g chi tử, 12g hoàng cầm và 12g liên kiều.
  • Thực hiện: Chuẩn bị 1 nồi nước sạch đặt trên bếp. Đổ nguyên liệu vào nồi và đun với lửa vừa phải. Lưu ý không để lửa quá to tránh gây cạn thuốc. Thuốc sôi tầm 10 phút thì tắt bếp, để nguội. Đổ thuốc ra bát và sử dụng trong ngày.

Bài thuốc trị bệnh tiêu chảy

Khi ăn phải thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy là rất cao. Bệnh gây khó chịu, đau nhức vùng bụng, đi ngoài liên tục ảnh hưởng đến sinh hoạt. Thực tế căn bệnh này không nguy hiểm nhưng cần chữa kịp thời. Bài thuốc dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.

  • Chuẩn bị: 5g hoa kim ngân, 12g cành lá và nước sạch.
  • Thực hiện: Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu bạn đặt một nồi nước sạch lên bếp. Nước chuẩn bị tầm 100ml không đổ quá nhiều vào nồi. Cô cạn nước trên bếp đến khi còn tầm 10 đến 20ml nước tắt bếp và để nguội.

Cũng giống như các bài thuốc đề cập ở trên, bài thuốc chữa bệnh tiêu chảy với kim ngân hoa chỉ nên áp dụng trong ngày. Tuyệt đối không được để qua đêm sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ.

Những lưu ý khi sử dụng kim ngân hoa

Kim ngân hoa là loại dược liệu lành tính, tuy nhiên cần phải sử dụng đúng cách mới có thể đem lại hiệu quả cao. Dùng đúng liều lượng sẽ không làm sản sinh các tác dụng phụ. Ngoài ra, bạn cần phải lưu ý ngay những vấn đề dưới đây:

Cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng
  • Kim ngân hoa được sử dụng kết hợp với nhiều loại dược liệu khác nhau. Bạn tuyệt đối không nên tự ý điều chỉnh liều lượng, thêm bớt các loại thuốc gây nên tác dụng phụ ngoài ý muốn.
  • Khi mắc bệnh và cần phẫu thuật, bạn nên tạm ngừng uống thuốc chứa kim ngân hoa trước 2 tuần để đảm bảo sức khỏe.
  • Phụ nữ mang thai, trẻ em cần phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế, bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Kim ngân hoa dù tốt nhưng không phải đối tượng nào cũng dùng được. Những người ra nhiều mồ hôi, dị ứng thảo dược, tỳ vị hư hàn… không nên dùng.
  • Hoa kim ngân tuy tốt nhưng không phải là “thuốc tiên” có khả năng chữa bách bệnh. Chính vì thế trước khi sử dụng cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế, bác sĩ.

Kim ngân hoa trị bệnh gì? Đây là loại dược liệu hữu ích vừa có tác dụng chữa bệnh vừa giúp bồi bổ cơ thể. Trước khi sử dụng các bài thuốc bài chế từ cây này bạn nên đi thăm khám bác sĩ để phát hiện tình trạng bệnh, đồng thời cân đối liệu lượng sao cho thích hợp nhất. Tuyệt đối không sử dụng bừa bãi sẽ gây hại đến cơ thể.

Fons Care Baby – Sữa tắm cho bé được bác sĩ da liễu khuyên dùng

Các bé yêu có làn da non nớt và nhạy cảm nên cần một loại sữa tắm đủ dịu nhẹ, đủ an toàn để dùng hằng ngày, nhất là với những trẻ gặp vấn đề về da như rôm sảy, mụn nhọt, thủy đậu, viêm da cơ địa,..

Fons Care Baby là dòng sữa tắm thảo dược thiên nhiên hàng đầu để mang lại cho bé làn da khỏe mạnh. Sản phẩm không sử dụng chất tẩy rửa hóa học, không hương liệu nhân tạo, không dưỡng da hóa chất, rất an toàn cho bé.

Fons Care Baby mang lại:

  • Làn da sạch sẽ, mềm mịn cho da và tóc của bé
  • Khả năng ngăn ngừa các bệnh viêm da, giúp tổn thương trên da nhanh lành.
  • Khả năng ngăn ngừa sự tấn công của côn trùng
  • Phòng trừ mạo cảm, ốm vặt khi thời tiết giao mùa
  • Cho bé có giấc ngủ ngon hơn, thư giãn hơn
– Xem chi tiết sản phẩm TẠI ĐÂY
]]>
https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-tri-benh-gi/feed/ 0
Kim ngân hoa trị mụn, rôm sảy ở có tốt không? https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-tri-mun/ https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-tri-mun/#respond Tue, 11 May 2021 09:53:17 +0000 https://fonscare.vn/?p=3601 Kim ngân hoa là một trong những loại thảo dược quý của nước Nam. Trong bài viết này, các bạn hãy cùng Fonscare tìm hiểu về một trong những công dụng hữu ích nhất từ loài cây này nhé!

Kim ngân hoa trị mụn nhọt, rôm sảy có tốt không?

Kim ngân hoa hay còn được biết đến với tên gọi khác là hoa của cây nhẫn đông. Loại cây này thuộc họ cơm cháy(Caprifoliaceae). Theo Đông y, trong kim ngân hoa có các loại flavonoid (luteolin, lonicerin…); tanin và chất sáp có tác dụng kháng khuẩn, kháng virut, làm tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra, kim ngân hoa trị mụn nhọt, rôm sảy, thủy đậu cũng rất tốt.

Kim ngân hoa trị mụn nhọt rất tốt, là vị thảo dược lành tính

Từ xa xưa, ông bà ta đã biết đến công dụng bổ ích của loài cây này. Nhiều nơi dùng như một thức uống thay nước chè. Theo các tài liệu cổ xưa, kim ngân hoa có vị ngọt, không độc, tính hàn. Người dân sử dụng nó để thanh nhiệt, giải độc, chữa mụn nhọt, tả lỵ…Ngoài ra, uống kim ngân hoa lâu ngày khiến cơ thể thanh thoát, gia tăng tuổi thọ. Tuy nhiên, những người tỳ vị hư hàn thì không nên dùng.

Thành phần của Kim ngân hoa có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm có thể dùng riêng hoặc kết hợp thêm nhiều loại thuốc khác để hỗ trợ điều trị mụn nhọt, mẩn ngứa, rôm sảy.

Theo các nghiên cứu, nước sắc cô đặc của hoa kim ngân có tác dụng ức chế mạnh tụ nhiều loại vi khuẩn khác nhau như cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn tiêu máu, vi khuẩn tả…. Điều này đã được nghiên cứu và chứng minh bằng thực nghiệm.

Theo nghiên cứu so sánh tác dụng kháng khuẩn của nước sắc lá và nước sắc hoa kim ngân của sở nghiên cứu trung y dược tỉnh Giang Tây cho thấy, nước sắc lá với nồng độ 20 – 1,2 % ức chế được trực khuẩn lỵ, nồng độ 20 – 5%  làm giảm sự sinh sôi của vi khuẩn phó thương hàn.

Xem đầy đủ: Các tác dụng đáng nói của kim ngân hoa

Một số bài thuốc sử dụng kim ngân hoa trị mụn nhọt

Như đã trình bày ở trên, kim ngân hoa trị mụn nhọt, rôm sảy rất tốt lại lành tính nên hầu hết mọi người đều có thể sử dụng, trừ những người tỳ vị hư hàn. Hiện có hai phương pháp phổ biến là sử dụng kim ngân hoa đắp trực tiếp lên chỗ sưng đau hoặc nấu nước uống. Cụ thể như sau:

Đắp trực tiếp lên chỗ sưng đau

Nguyên liệu cần chuẩn bị: 

  • Kim ngân hoa tươi 20g
  • Rượu trắng hoặc rượu thuốc một lượng vừa đủ.

Cách thực hiện:

  • Kim ngân hoa chọn loại đang còn tươi, không bị sâu bệnh, không sử dụng các chất hóa học đem về rửa sạch, để ráo.
  • Cho vào cối giã nát để các chất trong hoa kim ngân hòa quyện với nhau.
  • Chế thêm một lượng vừa đủ rượu thuốc hoặc rượu trắng.
  • Trộn đều hỗn hợp, đắp trực tiếp lên chỗ bị sưng đau do mụn nhọt.
  • Lưu ý trước khi đắp cần đảm bảo vùng da của bạn đã được sạch sẽ và khô thoáng.
  • Kiên trì đắp liên tục ngày ít nhất 1 lần, thực hiện trong vòng 2 – 4 tuần để phát huy hết hiệu quả.

Mách mẹ: Mẹo trị rôm sảy cho bé bằng lá sài đất

Sắc lấy nước uống

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • Kim ngân hoa 20g
  • Bồ công anh 16g
  • Liên kiều 12g
  • Tạo giác thích 12g
  • Hoàng cầm 12g
  • Bối mẫu 8g
  • Trần bì 6 g
  • Can thảo 4 g

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị đầy đủ số lượng và khối lượng các dược liệu trên. Nếu ở nhà không có đủ, bạn có thể đến các hiệu thuốc đông y đề nghị kê đơn.
  • Cho tất cả các dược liệu trên vào nồi sắc thuốc, đổ thêm khoảng 2 lít nước vào đun sôi. Sau đó vặn nhỏ lửa và sắc đến khi thu được hỗn hợp nước thuốc đặc, sánh, mịn.
  • Chia thành 2-3 lần uống trong ngày hoặc làm theo sự hướng dẫn của thầy thuốc. Uống liên tục trong vòng 1 tháng các nút mụn nhọt, mẩn ngứa sẽ thuyên giảm nhanh chóng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sắc kim ngân hoa 20g và cam thảo 12g lấy nước uống mỗi ngày thay nước chè có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp cơ thể nhẹ nhàng, sống thọ hơn.

Đọc thêm: Tắm lá kinh giới cho trẻ có tốt không?

Lưu ý khi sử dụng cây kim ngân

Theo một số nghiên cứu cho thấy, trong lá của cây kim ngân có chứa một lượng saponin. Đây là một loại chất độc hại. Tuy nhiên, cơ thể thường kém hấp thu chất này nên ít có dấu hiệu gây hại. Để an toàn, khi hái kim ngân hoa bạn nên tránh đụng vào phần lá. Ngoài ra cần tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn thuộc một trong những trường hợp sau:

Lá cây kim ngân có chất độc
  • Phụ nữ có thai hoặc đang trong giai đoạn cho con bú cần thận trọng và lắng nghe lời khuyên của bác sĩ trước khi dùng.
  • Bạn đang sử dụng các loại thuốc khác.
  • Bạn có dị ứng với những thành phần có trong kim ngân hoa hay các loại thảo dược đi kèm không?
  • Bạn có mang trong mình căn bệnh gì khác không.
  • Da bạn có thường xuyên dị ứng với các yếu tố như thực phẩm, lông động vật, thuốc nhuộm…không?
  • Cần cân nhắc giữa lợi ích khi sử dụng kim ngân hoa với nguy cơ có thể xảy ra. Tốt nhất nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn nhất.

Tác dụng không mong muốn

Thông thường, sử dụng kim ngân hoa trị mụn ít khi gặp các tác dụng phụ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bạn cũng nên đề phòng:

Tránh tiếp xúc trực tiếp với lá và thân cây kim ngân
  • Ở những người bị dị ứng khi tiếp xúc trực tiếp với cây kim ngân có thể ngứa và phát ban ở da.
  • Trong thân và lá của cây kim ngân có độc tố saponin tuy không gây nguy hiểm nhưng tiếp xúc nhiều có thể khiến bạn bị buồn nôn, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa.

Các bài thuốc Kim ngân hoa trị mụn trên đây chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa. Vì vậy, bạn đọc nếu muốn biết chắc chắn về tình trạng mụn, mẩn ngứa, rôm sảy của mình hãy đến cơ sở y tế để được thăm khám. Chúc bạn một ngày vui vẻ!

]]>
https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-tri-mun/feed/ 0
Kim ngân hoa có tác dụng gì? https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-co-tac-dung-gi/ https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-co-tac-dung-gi/#respond Sun, 25 Apr 2021 03:47:56 +0000 https://fonscare.vn/?p=3490 Kim ngân hoa được trồng phổ biến ở Việt Nam với ý nghĩa đem lại may mắn về phong thủy. Trong Đông y, kim ngân hoa còn là một loại thảo dược quý giúp tăng cường sức khỏe, tiêu trừ bệnh tật. Vậy kim ngân hoa có tác dụng gì? Cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây để khám phá các thông tin bổ ích liên quan đến thảo dược này nhé!

Tìm hiểu đôi nét về kim ngân hoa

Trước khi trả lời được thắc mắc kim ngân hoa có tác dụng gì?, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về loại thảo dược này. Đối với người Việt, chắc hẳn ai cũng đều đôi ba lần nghe nhắc tới kim ngân hoa. Tuy nhiên, không ít người vẫn mơ hồ về loại cây này. Vậy kim ngân hoa là gì? Đây là loại cây mọc theo kiểu dây leo thành từng bụi. Thân cây dài có thể lên đến hơn 10m.

Kim ngân hoa là loại thảo dược quý
Kim ngân hoa là loại thảo dược quý

Thân cây màu xanh lục, có những sợi lông nhỏ li ti bám xung quanh. Lá cây có hình tựa như quả trứng, càng gần đầu lá càng thon gọn, cuống lá ngắn. Hoa của loài cây này mọc đan xen ở những kẽ lá, có màu trắng. Tới một thời điểm nhất định, hoa sẽ ngả sang màu vàng nhạt. Quả cây kim ngân hoa có màu đen, hình dáng như quả cầu.

Cây kim ngân hoa rất dễ trồng và mọc thành những bụi lớn. Cây mọc hoang dại nên có thể sinh trưởng và phát triển tốt. Nhất là ở những tỉnh miền núi phía Bắc như: Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng… Hay địa phương tập trung đồi núi như: Hà Tây, Ninh Bình, Quảng Ninh. Vào mùa xuân hoặc mùa thu là thời điểm tốt nhất để nhân giống cây. Để trồng kim ngân hoa trong vườn nhà, bạn sử dụng một đoạn thân cây hoặc hạt giống.

Giải đáp: Kim ngân hoa có tác dụng gì?

Thời điểm hoa kim ngân nở rộ vào khoảng tháng 6-7. Nghiên cứu của các chuyên gia Đông y cho biết trong kim ngân hoa chứa rất nhiều thành phần quan trọng. Lượng tinh dầu lớn bao gồm: Geraniol, eugenol,carvacrol, α-pinen, đặc biệt là flavonoid. Bài thuốc kim ngân hoa có tác dụng gì?

Ngăn ngừa vi khuẩn

Vi khuẩn tụ cầu là một trong những loại vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Bệnh có xu hướng gia tăng và bao gồm nhiều lứa tuổi. Những người có nguy cơ bị nhiễm tụ cầu khuẩn khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Tụ cầu khuẩn lây nhiễm qua da hoặc khi ho, hắt hơi, dùng chung đồ dùng cá nhân.

Khi bị tụ cầu khuẩn xâm nhập, người bệnh sẽ phải đối mặt với tình trạng mụn nhọt, chốc, lở loét trên da… Thậm chí một số trường hợp bị đau bụng, sốt cao, nôn mửa, ngộ độc. Đặc biệt đối với trẻ em, tụ cầu khuẩn khiến trẻ cảm thấy khó chịu, quấy khóc, sức khỏe giảm sút.

Kim ngân hoa giúp ngăn ngừa vi khuẩn trên da bé
Kim ngân hoa giúp ngăn ngừa vi khuẩn trên da bé

Để bảo vệ con yêu yêu khỏe mạnh, mẹ nên sử dụng bài thuốc quý từ kim ngân hoa. Chuẩn bị khoảng 20g kim ngân hoa, 12g cam thảo sắc đều. Đến khi nước trong ấm cạn còn khoảng 100ml thì tắt bếp, uống dần trong ngày. Nước thuốc từ kim ngân hoa kết hợp cùng cam thảo có vị hơi ngọt. Bởi vậy, không chỉ người lớn mà ngay cả trẻ nhỏ cũng dễ dàng sử dụng.

Công dụng chữa cảm cúm

Cảm cúm là một trong những căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh có những biểu hiện như: Ho, sổ mũi, sốt, đau nhức mình mẩy… Kèm theo đó, trẻ thường xuyên quấy khóc, biếng ăn, buồn nôn… Trẻ có sức đề kháng càng yếu ớt thì nguy cơ bị cảm cúm càng cao. Nhất là vào giai đoạn “khoảng trống miễn dịch” dễ bị các loại vi khuẩn, virus từ bên ngoài môi trường tấn công.

Bệnh cảm cúm tưởng chừng rất đơn giản nhưng nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Một số trường hợp trẻ được đưa tới bệnh viện cấp cứu trong tình trạng viêm phổi nặng, viêm thanh quản, viêm cơ tim… Nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới tử vong.

Vì vậy, khi nhận biết thấy con có biểu hiện cảm cúm nhẹ, mẹ cần tìm ngay biện pháp chữa trị. Kim ngân hoa là loại thảo dược lành tính, an toàn có tác dụng trị cảm cúm rất tốt. Mẹ nên kết hợp khoảng 4g kim ngân hoa với các thảo dược như: 3g kinh giới, 43g tía tô, 3g cam thảo đất, 3g sài hồ nam hoặc cúc tần, 2g mạn kinh, 3 lát gừng thái mỏng.

Tác dụng chữa cảm cúm từ kim ngân hoa
Tác dụng chữa cảm cúm từ kim ngân hoa

Giải độc cơ thể, tiêu trừ mụn nhọt

Mẩn ngứa, mụn nhọt là tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ. Bệnh xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Viêm da cơ địa, chàm sữa, môi trường sống bị ô nhiễm, dị ứng thức ăn, dị ứng với các loại hóa mỹ phẩm dính trên quần áo… Đặc biệt khi thời tiết giao mùa (nắng nóng, hanh khô) là điều kiện thuận lợi khiến bệnh gia tăng.

Khi bị mụn nhọt, dị ứng, mẩn ngứa, trẻ có cảm giác rất khó chịu. Thêm vào đó, nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe, làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con yêu. Muốn đánh bay các loại mụn nhọt cứng đầu, mẹ cần tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Trước tiên, mẹ cần vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, đảm bảo môi trường sống trong lành. Các loại vật dụng, quần áo của con cần thay rửa thường xuyên.

Đặc biệt hơn, bài thuốc trị mụn nhọt của Đông y từ kim ngân hoa sẽ giúp con luôn khỏe mạnh. Các nguyên liệu cần chuẩn bị bao gồm: 10g kim ngân hoa, 4g ké đầu ngựa. Cho các loại thảo dược vào ấm rồi sắc đều cùng 300ml nước. Đợi đến khi sắc cạn còn khoảng 100ml thì đổ ra bát. Thuốc phát huy tác dụng tốt nhất khi uống lúc còn hơi ấm.

Kim ngân hoa giúp giải độc, tiêu mụn nhọt
Kim ngân hoa giúp giải độc, tiêu mụn nhọt

Trị tiêu chảy

Theo công bố mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêu chảy là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ nhỏ. Nhất là ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, số lượng trẻ em bị tiêu chảy dưới 02 tuổi chiếm tỉ lệ lớn. Tác nhân chủ yếu dẫn đến căn bệnh này là nhiễm trùng đường ruột. Cùng với đó, chế độ ăn uống không khoa học, sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài… cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị tiêu chảy.

Bệnh tiêu chảy ở trẻ có những biểu hiện rõ rệt nên mẹ có thể dễ dàng nhận biết. Tần suất đi vệ sinh nặng của trẻ liên tục và tăng gấp đôi bình thường. Phân có mùi hôi tanh, kết cấu hơi lỏng. Đồng thời, trẻ hay đau bụng, nôn mửa, biếng ăn và hay quấy khóc.

Tình trạng tiêu chảy gây mất nước nghiêm trọng ở trẻ. Bởi vậy, mẹ cần tìm giải pháp chữa trị ngay để đảm bảo sức khỏe cho con yêu. Với bài thuốc Đông y từ kim ngân hoa, bệnh tiêu chảy sẽ khỏi an toàn. Cách thực hiện rất đơn giản, nhanh chóng. Mẹ chỉ cần chuẩn bị khoảng 2-5g kim ngân hoa sắc với nước. Trung bình mỗi lần sắc khoảng 300ml nước, đun đến khi cạn còn khoảng 1/3. Cho con yêu uống hàng ngày đến khi bệnh có dấu hiệu thuyên giảm.

Công dụng giảm tiêu chảy của kim ngân hoa
Công dụng giảm tiêu chảy của kim ngân hoa

Tác dụng trị bệnh sởi

Sởi là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan ở diện rộng. Đối tượng bị sởi bao gồm cả người lớn và trẻ em. Thông thường, bệnh sẽ được điều trị khỏi sau một thời gian. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, bệnh sẽ đẻ lại nhiều biến chứng về sau. Trẻ có sức đề kháng càng kém thì khả năng mắc bệnh càng cao. Nhất là đối với trẻ đang trong giai đoạn nhũ nhi (dưới 2 tuổi).

Ở giai đoạn khởi phát, trẻ có biểu hiện sốt cao, nổi ban đỏ ở sau gáy. Sau đó mụn nhanh chóng lan xuống bụng và khắp toàn thân. Kèm theo đó là những biểu hiện như: Ho, sốt, tiêu chảy… Khi tiếp xúc gần với đối tượng bị sởi, người đang khỏe mạnh có nguy cơ lây nhiễm.

Theo các chuyên gia, bệnh sởi tưởng chừng đơn giản nhưng gây nhiều biến chứng. Đó là: Mờ giác mạc, viêm tai giữa, viêm não, viêm phổi, suy dinh dưỡng… Lúc này, mẹ nên sử dụng bài thuốc an toàn từ kim ngân hoa là tốt nhất. Nguyên liệu cần chuẩn bị bao gồm: 30g kim ngân hoa, 30g cỏ ban. Lựa chọn thảo dược sạch rồi giã nát, sau đó lọc lấy nước để cho bé uống hàng ngày.

Kim ngân hoa có tác dụng đối với bệnh sởi
Kim ngân hoa có tác dụng đối với bệnh sởi

Một số lưu ý khi sử dụng kim ngân hoa

Kim ngân hoa có thể dùng ở cả dạng tươi và dạng khô. Đợi đến thời điểm hoa kim ngân sắp nở, người ta sẽ bắt đầu thu hái. Để thảo dược đạt chất lượng tốt nhất, người ta sẽ chọn lúc hoa đã ráo hết sương (mặt trời lên). Thông thường, hoa được sấy khô ngay giúp bảo quản trong thời gian dài.

Lưu ý dùng kim ngân hoa đúng cách
Lưu ý dùng kim ngân hoa đúng cách

Mặc dù các thành phần trong kim ngân hoa tương đối an toàn, lành tính. Nhưng một số trường hợp thực tế sử dụng loại thảo dược này bị dị ứng trên da. Do đó, trước khi áp dụng bài thuốc từ kim ngân hoa, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Khi đã được chuyên gia kê đơn, mẹ tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định. Không tự ý tăng liều hay giảm liều sẽ khiến tình trạng bệnh diễn biến khó lường.

Trên đây là một số thông tin bổ ích giúp giải đáp thắc mắc kim ngân hoa là gì? Hi vọng với những kiến thức này, mẹ sẽ biết cách sử dụng loại thảo dược quý để trị bệnh cho con yêu. Mọi thắc mắc xin liên hệ tới địa chỉ: https://fonscare.vn/ để được chuyên gia tư vấn!

]]>
https://fonscare.vn/kim-ngan-hoa-co-tac-dung-gi/feed/ 0
Cỏ ngũ sắc là gì? Tác dụng của cỏ ngũ sắc với làn da em bé https://fonscare.vn/tac-dung-cua-co-ngu-sac/ https://fonscare.vn/tac-dung-cua-co-ngu-sac/#respond Sat, 06 Feb 2021 11:26:20 +0000 https://fonscare.vn/?p=2518 Cỏ ngũ sắc là một loại thảo dược có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Đặc biệt là đối với làn da em bé. Vậy cụ thể thì tác dụng của cỏ ngũ sắc với làn da trẻ em là gì? Mời mọi người cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm một số công dụng bất ngờ của cỏ ngũ sắc nhé.  

Cỏ ngũ sắc là gì?

Có thể nói cỏ ngũ sắc là một loại cây dại khá quen thuộc tại các vùng nông thuộc Việt Nam. Sau đây là một số đặc điểm đặc trưng của loài cây này: 

Tên gọi và đặc điểm thực vật

Cỏ ngũ sắc là loài cây thân thảo quen thuộc và rất dễ tìm thấy ở nước ta. Loài cây này có tên khoa học là Lantana camara. Cỏ ngũ sắc thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Ở các vùng quê Việt Nam, loài cây này còn được gọi với những cái tên hết sức dân dã như: cỏ hôi, cây cứt lợn,… 

Thân cỏ ngũ sắc thường không cao. Cây mọc thành cụm, từ 25 – 50cm. Loài cây này có thân mềm và lá mọc đối xứng, có nhiều gân. Là cây có phần mép nhiều răng cưa tròn, bề mặt trên có màu đậm hơn mặt dưới. Toàn bộ thân cây và lá đều được bao phủ bởi một lớp lông mềm mại màu trắng. Cỏ ngũ sắc có hoa mọc thành chùm, màu tím nhạt hoặc xanh. Hoa thường có mùi hôi đặc trưng.

Cỏ ngũ sắc có sức sống rất mãnh liệt. Loài cây này có thể mọc dại ở rất nhiều nơi mà phát triển rất mạnh mẽ. Khi sử dụng, người ta sẽ hái cả cây và bỏ rễ. Cỏ ngũ sắc thường được sử dụng làm thảo dược ở dạng tươi hoặc khô. 

Thành phần của cỏ ngũ sắc

Cỏ ngũ sắc từ xa xưa đã được ứng dụng làm thảo dược chữa nhiều bệnh như viêm xoang, mẩn ngứa,… Tác dụng của cỏ ngũ sắc đến từ thành phần chứa trong loài cây này. Trong cây ngũ sắc có chứa khoảng 0,16% tinh dầu. Loại tinh dầu này có màu vàng nhạt hoặc vàng nghệ, có mùi thơm dễ chịu. Trong tinh dầu có chứa các hoạt chất như: caryophyllen, cadinen, geratocromen và một số thành phần khác. Các hoạt chất có trong tinh dầu cỏ ngũ sắc có công dụng chống viêm, chống dị ứng và phù nề ở cả mức độ cấp và mãn tính. 

Tác dụng của cỏ ngũ sắc 

Theo một số tài liệu Y học cổ truyền, cỏ ngũ sắc có vị đắng, tính mát. Người ta thường sử dụng cỏ ngũ sắc để bào chế thuốc chống dị ứng, viêm, phù nề,… Có thể thấy loại thảo dược này mang đến cho đời sống rất nhiều công dụng. Sau đây là một số tác dụng của cỏ ngũ sắc đối với con người. Hãy tham khảo ngay, chắc chắn bạn sẽ tìm thấy những mẹo sử dụng cỏ ngũ sắc hay đấy. 

Điều trị mụn nhọt cho trẻ em

Trẻ em là đối tượng có làn da khá non nớt và dễ nổi mẩn, mụn nhọt. Không giống như người lớn, làn da của trẻ rất nhạy cảm. Nếu sử dụng không đúng loại thuốc hoặc các loại dược liệu quá mạnh. Các vùng da bị mụn nhọt không những không bớt bệnh mà còn có nguy cơ nặng thêm. Một trong các tác dụng của cỏ ngũ sắc rất tốt cho làn da của trẻ em đó chính là công dụng trị mụn nhọt. 

Điều trị mụn nhọt là một trong các tác dụng của cỏ ngũ sắc
Điều trị mụn nhọt là một trong các tác dụng của cỏ ngũ sắc

Trong cỏ ngũ sắc có chứa hoạt chất lantanin. Đây là hoạt chất có khả năng hạ nhiệt rất tốt. Ngoài ra, các hoạt chất khác có trong tinh dầu cỏ ngũ sắc còn có tác dụng giảm viêm nhiễm, giảm các triệu chứng dị ứng,… trên da. Là một loại thảo mộc lành tính, cỏ ngũ sắc không chỉ giúp chữa lành mụn nhọt mà còn an toàn cho làn da em bé. 

Làm mát da cho em bé

Không chỉ nhạy cảm, làn da em bé cũng rất dễ gặp các tình trạng bị nóng, nổi rôm sảy,… Các trường hợp này thường xảy ra khi thời tiết quá nóng, quần áo chật chội,… Làn da nổi mẩn, rôm sảy khiến các bé khó chịu, dễ ảnh hưởng đến sức khỏe. 

Trong các bài thuốc dân gian làm mát da cho bé, cỏ ngũ sắc là một trong các loại thảo dược thường được sử dụng. Người ta thường dùng cành và lá tươi của cỏ ngũ sắc đem rửa sạch và nấu với nước. Sau đó, sử dụng dung dịch này để tắm cho em bé hằng ngày. Thực hiện thường xuyên sẽ giúp mát da và giảm các triệu chứng rôm sảy ở trẻ hiệu quả. 

Cầm máu và sát khuẩn các vết thương ngoài da

Ngoài công dụng điều trị mụn nhọt, cỏ ngũ sắc còn có tác dụng cầm máu và sát khuẩn vô cùng tốt. Từ xa xưa loài cây dại này đã được rất nhiều người dân sử dụng làm thuốc cầm máu cấp tốc. Các hoạt chất có trong tinh dầu cỏ ngũ sắc có công dụng giúp đông máu nhanh. 

Để sử dụng, bạn chỉ cần lấy một vài lá cây non, rửa sạch và giã nát sau đó đắp lên vết thương. Hãy giữ chặt hỗn hợp này trên vết thương một thời gian, bạn sẽ thấy hiệu quả cầm máu mà cỏ ngũ sắc mang lại rất tốt. 

Không chỉ cầm máu, cỏ ngũ sắc còn có tác dụng sát khuẩn vết thương. Tinh dầu cỏ ngũ sắc chứa các hoạt chất kháng viêm rất mạnh mẽ. Từ đó giúp cho vết thương được sát khuẩn hiệu quả và nhanh lành hơn. 

Điều trị các bệnh viêm da, hắc lào, chàm

Không phải ngẫu nhiên mà cỏ ngũ sắc lại trở thành loại thảo dược quen thuộc trong đời sống của mọi người. Ngoài các công dụng chúng tôi vừa nêu, loài cây này còn có tác dụng hỗ trợ điều trị các chứng bệnh ngoài da. Ví dụ như: lang beng, hắc lào, chàm,… 

Tác dụng của cỏ ngũ sắc lên da xuất phát từ các hoạt chất có bên trong tinh dầu chiết xuất từ cây. Với tính mát và kháng khuẩn tốt, tinh chất cỏ ngũ sắc hỗ trợ hiệu quả quá trình điều trị hắc lào, chàm,… Hơn thế nữa, loài cây này còn hỗ trợ điều trị hữu hiệu các chứng mẩn ngứa ngoài da. Trong dân gian lưu truyền rất nhiều bài thuốc chữa viêm da bằng cỏ ngũ sắc. Hầu hết tất cả các bài thuốc đều mang đến công hiệu bất ngờ cho mọi người. 

Điều trị viêm xoang

Cây cỏ ngũ sắc có tính mát, có công dụng giải độc, thanh nhiệt, giảm sưng viêm, trục ứ. Ngoài các công dụng hỗ trợ điều trị bệnh về da, cỏ ngũ sắc còn là phương thuốc điều trị viêm xoang rất hữu hiệu. Khi sử dụng cỏ ngũ sắc đúng cách, tinh chất của loài cây này sẽ giúp giảm viêm tại các mô xoang. Đồng thời giúp thúc đẩy quá trình thông xoang, bài tiết dịch nhờn, giảm nghẹt mũi và các triệu chứng khó chịu khác của bệnh viêm xoang.

Theo một số nghiên cứu của y học hiện đại, tinh dầu cỏ ngũ sắc có chứa một lượng lớn hoạt chất phenol. Hoạt chất này có tác dụng ức chế các vi khuẩn có hại, ngăn chặn tình trạng bội nhiễm. Đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi các hư tổn tại xoang. Ngoài ra, tinh dầu cỏ ngũ sắc còn giúp cải thiện các triệu chứng khò khè, làm loãng dịch đờm. Từ đó giúp bệnh nhân viêm xoang không bị khó thở, ngạt mũi.

Có thể bạn muốn biết: Cỏ mần trầu là gì – tìm hiểu công dụng của cỏ mần trầu

Một số lưu ý khi sử dụng cỏ ngũ sắc

Mặc dù có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe, nhưng cỏ ngũ sắc chỉ phát huy tác dụng khi sử dụng đúng cách. Khi dùng cỏ ngũ sắc, mọi người nên lưu ý một số điểm sau:

  • Nên chọn cỏ ngũ sắc sạch, không bị sâu bọ. Tránh sử dụng cỏ ngũ sắc mọc ở các khu vực có thể nhiễm thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
  • Cỏ ngũ sắc chỉ sử dụng làm thảo dược với phần thân trên mặt đất. Phần rễ cây nên được cắt bỏ trước khi sử dụng.
  • Nếu nấu nước cỏ ngũ sắc để tắm cho em bé, cần nấu với 1 tỉ lệ thích hợp. Không nên nấu quá đặc hoặc quá loãng sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn.
  • Nếu áp dụng cỏ ngũ sắc để trị viêm xoang, bạn cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Sử dụng đúng liều lượng sẽ giúp bài thuốc phát huy hiệu quả tốt hơn.

Tác dụng của cỏ ngũ sắc đối với làn da trẻ em từ lâu đã được chứng minh là vô cùng hiệu quả. Ngoài ra, với tính chất lành tính, cỏ ngũ sắc còn mang đến cho chúng ta rất nhiều công dụng hữu ích. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho làn da em bé, các mẹ nên sử dụng Sữa tắm gội thảo dược Fons Care Baby. Để được tư vấn chi tiết về sản phẩm, mời mọi người liên hệ hotline: 090 207 5968. 

Fons Care Baby – an toàn, dịu nhẹ với làn da em bé

Bé bị rôm ngứa, mụn nhọt, phần nhiều là do trẻ tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, chỉ việc sử dụng sữa tắm thôi, nếu chọn loại không phù hợp cũng có thể khiến bé gặp nhiều phiền toái.

Trong dân gian, nhiều người thường sử dụng một vài nắm trầu không hay tía tô để tắm cho bé. Các chất kháng sinh tự nhiên trong những loại thảo dược này sẽ giúp cho những tổn thương do viêm nhiễm ngoài da nhanh lành. Tuy nhiên, cuộc sống ngày càng bận bịu, với trăm mối lo toan, nên các bà mẹ hiện đại hầu như chẳng còn đủ thời gian để cất công tìm kiếm lá tắm hay đun đun, nấu nấu.

Thấu hiểu được điều này, độ ngũ chuyên gia Nghiên cứu của công ty Cổ phần Dược phẩm Lafon đã dành thời gian nghiên cứu, thử nghiệm và cho ra đời sản phẩm sữa tắm thảo dược FONS CARE BABY.

FONS CARE BABY là sữa tắm thảo dược an toàn: 100% dược liệu thiên nhiên, KHÔNG chất tẩy rửa, KHÔNG dưỡng da hóa chất, KHÔNG tồn dư thuốc bảo vệ thực vật.

Sản phẩm đạt tiêu chuẩn TCCCS và được Bộ Y Tế chứng nhận với số công bố: 220/20/CBMP-BN.

Sản phẩm được bào chế bằng Công nghệ chiết xuất kín, giữ được tối đa dược chất bao gồm “kháng sinh tự nhiên”, acid amin, vitamin và các tinh dầu của thảo dược.

Sản phẩm trước khi đưa ra thị trường phải trải qua công tác kiểm nghiệm, các chỉ tiêu hóa lí, vi sinh, pH – đảm bảo AN TOÀN tuyệt đối cho làn da bé.

  • Fons Care Baby sử dụng chất tạo bọt tự nhiên từ saponin trong bồ kết và bồ hòn giúp nhẹ nhàng làm sạch da bé, không lo kích ứng.
  • Các thành phần thảo dược thiên nhiên như tía tô, kinh giới, mướp đắng…giúp bé tắm mát lại nuôi dưỡng làn da, dưỡng ẩm da tốt hơn.
  • Kháng sinh tự nhiên  từ trầu không, kim ngân hoa, lá tre, chè xanh, bồ công anh giúp phòng ngừa các bệnh ngoài da như rôm sảy, thủy đậu, mụn nhọt, hăm tã, giúp tổn thương nhanh lành.
  • Chiết xuất gừng giúp bé phòng ngừa mạo cảm.

Hướng dẫn sử dụng:

– Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tắm gội hằng ngày để bảo vệ da trước các bệnh lý về da như: viêm da, hăm da, cứt trâu, lông măng, mẩn ngứa, kê sữa.

Dùng từ 5-10ml, có thể dùng xoa trực tiếp cho bé hoặc pha vào nước rồi tắm cho bé với tỉ lệ 3-4l nước ấm; nên sử dụng hằng ngày để làn da của bé được bảo vệ tốt nhất.

– Trong các trường hợp như: thủy đậu, mề đay, rôm sảy… nên thoa trực tiếp một lượng sữa tắm gội Fons Care Baby vừa đủ vào vùng bị tổn thương khoảng 2-3 phút. Sau đó tắm lại bằng nước ấm đã hòa với sữa tắm gội Fons Care Baby với tỉ lệ 20-25ml với 4-5 lít nước, nên sử dụng tối thiểu từ 3-5 ngày để đạt hiệu quả tối ưu.

– Người lớn mắc bệnh ngoài da dùng để tắm gội.

Có Fons Care Baby, bé an toàn tắm mát, mẹ tiết kiệm thời gian!

– ĐẶT MUA SỮA TẮM: Xem tại đây

Sữa tắm gội cho bé Fons Care Baby hiện có bán tại hệ thống các cửa hàng Mẹ và Bé và nhiều nhà thuốc tại các Tỉnh – Thành phố trên khắp cả nước như Hà Nội, Tp. HCM, Bắc Ninh, Hải Dương, Vũng Tàu, Tây Ninh…

Ngoài ra, mẹ có thể đặt mua online tại website chính thức của sản phẩm https://fonscare.vn/ hoặc liên hệ tới Hotline: 090 207 5968 để được tư vấn và đặt hàng sớm nhất nhé.

]]>
https://fonscare.vn/tac-dung-cua-co-ngu-sac/feed/ 0
Cỏ mần trầu – cây mọc dại nhưng có nhiều tác dụng tuyệt vời https://fonscare.vn/co-man-trau-co-tac-dung-gi/ https://fonscare.vn/co-man-trau-co-tac-dung-gi/#respond Sun, 18 Oct 2020 12:46:26 +0000 https://fonscare.vn/?p=1264 Cỏ mần trầu là cây mọc hoang rất phổ biến ở các vùng thôn quê Việt Nam. Tưởng chừng đó chỉ là cây mọc dại nhưng lại có rất nhiều công dụng và được lưu truyền trong nhiều tài liệu y thư cổ, góp mặt trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Vậy bạn đã biết cỏ mần trầu có tác dụng gì hay chưa? Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Thông tin chi tiết về cỏ mần trầu

Tên gọi, phân nhóm

  • Tên gọi dân gian:cỏ vườn trầu, cỏ màn trầu, thanh tâm thảo, ngưu cân thảo, ngưu tâm thảo, tết suất thảo, hang ma…
  • Tên khoa học: Eleusine indica (L.) Gaertn.
  • Thuộc họ: Hòa thảo Poaceae.

Mô tả đặc điểm thực vật

Cỏ mần trầu thuộc họ nhà lúa, mọc thành bụi, có chiều cao trung bình từ 20 – 40cm và cao tối đa là 90cm. Bạn có thể nhận biết được cây cỏ mần trẩu qua những đặc điểm sau đây:

  • Thân cây nhỏ, nhẵn bóng, mọc thẳng và có màu xanh nhạt, phân nhánh từ gốc và không quá cứng.
  • Lá thuôn dài nhỏ dần ở ngọn, đầu là nhọn, lá mọc so le nhau, mặt trên lá có lông ngắn, nên sờ sẽ thấy ráp, mặt dưới lá có gân nổi rõ và có màu xanh đậm.
  • Hoa mọc thành từng cụm dài và xếp thành 2 dãy so le, mỗi bông hoa phân thành thành 5 -7 cánh như chiếc chong chóng (mỗi cánh dài khoảng 7-9cm)
  • Quả mần trầu sẽ xuất hiện khi hoa tàn, quả mềm, có hình bầu dục, màu xanh bóng dài 1 -1.5cm
  • Rễ chùm, màu trắng hoặc vàng nhạt

Phân bố

Ở những vùng nông thôn và đồng bằng nước ta bạn có thể dễ dàng bắt gặp cây mần trầu, cây thường mọc hoang ở những bờ ruộng, ven đường, cánh đồng…

Trên các quốc gia khác trên thế giới, cỏ mần trầu có thể mọc ở một số nước như: Lào, Trung Quốc, Campuchia…

Thu hái và bảo quản

Cây Mần Trầu có thể mọc quanh năm nên bạn có thể thu hai vào bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, thời điểm đầu thu và cuối hè chính là thời điểm mà cây cỏ mần trầu phát triển và sinh trưởng mạnh nhất. Vì vậy, bạn nên thu hái vào thời điểm này để thu được những cây dược liệu chất lượng nhất.

Khi thu hoạch cây cỏ mần trầu bạn nên làm sạch đất ngay để tránh ký sinh trùng lây lan lên các bộ phận khác của cây. Sau đó loại bỏ những lá vàng, lá úa và mang đi rửa sạch. Bạn cần rửa sạch cây nhẹ nhàng để không làm dập nát thảo dược. Cuối cùng đem cây Mần Trầu phơi khô, thái thành từng đoạn và bảo quản trong túi nilon. Bạn nên bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, không cất giữ nơi ẩm ướt vì dễ gây nấm mốc không sử dụng được.

Đối với loại dược liệu như cỏ Mần Trầu bạn nên bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Tuyệt đối không cất giữ nơi ẩm ướt vì Mần Trầu dễ bị nấm mốc và hư hỏng.

Thành phần hóa học của cỏ Mần Trầu

Cỏ mần trầu có chứa nhiều thành phần hóa học tốt cho sức khỏe và các chất chống oxy hóa giúp trẻ hóa làn da. Cỏ mần trầu đặc trưng bởi các thành phần hóa học sau:

  • Saponin: Trong cỏ mần trầu có hàm lượng cao Saponin có tác dụng phòng ngừa ung thư, giúp trao đổi chất trong cơ thể, hỗ trợ hệ tiêu hóa và giúp da trắng sáng. Ngoài ra, saponin có khả năng tạo bọt khi hòa vào nước, vì thế nó được coi là một loại “xà phòng tự nhiên” có tác dụng làm sạch.
  • Palmitoyl: Có công dụng nâng cao sức khỏe cho người dùng, giúp bạn tăng cường sức đề kháng.
  • Phenol: giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa vi khuẩn, virus gây bệnh.
  • Beta sitosterol: giúp con người duy trì sự khỏe mạnh và ngăn chặn một số bệnh lý nguy hiểm.
  • Coumarin: giúp thanh nhiệt, giải độc và có công dụng làm đẹp hiệu quả.
  • Flavonoid: có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư và lão hóa nhờ tác dụng ngăn ngừa oxy hóa tế bào.
  • Tannin: Tốt cho tim mạch, hạn chế cholesterol xấu, ngăn ngừa máu nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch và tăng cường lưu thông máu.

Cỏ mần trầu có tác dụng gì?

Tác dụng chữa bệnh của cỏ mần trầu

Bạn có thể thấy, cỏ mần trầu chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe và đặc tính kháng khuẩn cao. Vì vậy, cỏ mần trầu là thảo dược được ứng dụng nhiều trong y học và mang lại hiệu quả chữa trị rất nhiều bệnh. Có thể kể đến một số công dụng của cỏ mần trầu như sau:

Trị nóng gan, giải độc gan, lợi tiểu

Theo đông y, cỏ mần trầu có tính mát nên thường được dùng để thanh nhiệt, giải độc, mát gan. Do đó, khi kết hợp cỏ mần trầu với một số loại thuốc thảo dược khác như: cam thảo, nhọ nồi, cỏ tranh, sả, rau má… có thể giúp trị nóng gan và lợi tiểu.

Trị bệnh tiểu đường

Cỏ mần trầu có vị thanh mát, không chứa đường nên không chỉ có tác dụng làm mát gan mà còn giúp ổn định huyết áp và rất tốt cho người bệnh tiểu đường. Cỏ mần trầu kết hợp với quả cau tươi chính là trợ thủ đắc lực cho người bị tiểu đường.

Chữa bệnh thận

Hoạt chất có trong cỏ mần trầu có khả năng kiểm soát các chỉ số ion Na+, Urea, creatinine và K+ nên góp phần bảo vệ các chức năng của thận. Sử dụng cỏ mần trầu giúp hỗ trợ điều trị sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi tiết niệu.

Theo Đông y Việt Nam, kết hợp cỏ mần trầu với bông mã đề sắc lấy nước uống hàng ngày giúp ngăn ngừa nguy cơ tạo sỏi, giúp hệ bài tiết khỏe mạnh.

Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Nguyên nhân khởi phát bệnh trĩ là do nóng trong người, độc tố tích tụ trong người còn là nguyên nhân khiến cho bệnh trĩ tái phát. Sử dụng cỏ mần trầu sẽ giúp thanh lọc cơ thể, giải độc từ đó có thể ngăn ngừa tình trạng búi trĩ chảy máu. Đồng thời, sử dụng cỏ mần trầu rất an toàn và không để lại tác dụng phụ như các loại thuốc Tây y trị bệnh.

Chữa cảm nắng, sốt nóng, sốt cao co giật

Hoạt chất C-glycosylflavones trong cỏ mần trầu có tác dụng phòng tránh viêm nhiễm xảy ra ở đường hô hấp trên hoặc viêm phổi hiệu quả.

Theo kinh nghiệm dân gian, những người bị sốt cao hoặc cảm nắng có thể sử dụng nước sắc từ cỏ mần trầu kết hợp với rễ cỏ tranh để trị bệnh.

Tác dụng làm đẹp bằng cỏ mần trầu

Cỏ mần trầu có tác dụng trị rụng tóc, trị gàu hiệu quả

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong cỏ mần trầu có chưa hàm lượng cao thành phần Beta-sitosterol có tác dụng hạn chế cholesterol trong máu, từ đó giúp giảm thiểu nguy cơ phát triển hormone DHT (hormone DHT là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng teo và yếu nang tóc).

Thành phần β- Sitosterol là thành phần chính trong cỏ mần trầu có tác dụng chống rụng tóc và kích thích mọc tóc trở lại trong các trường hợp rụng tóc do thay đổi nội tiết tố như: Phụ nữ trong giai đoạn mãn kinh, sau khi sinh và đàn ông suy giảm Testosterol. β- Sitosterol còn có khả năng chống viêm, chống nấm hỗ trợ hiệu quả trong điều trị da đầu bị gàu do nấm Malassezia.

Ngoài ra, trong cỏ mần trầu còn chứa thành phần palmytoil và flavonoid có tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ nang tóc khỏi những tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài.

Thêm nữa, các dưỡng chất có trong cỏ mần trầu còn giúp tăng quá trình lưu thông máu của cơ thể. Nhờ đó mà tóc được cung cấp các dưỡng chất thiết yếu giúp nuôi dưỡng chân tóc chắc khỏe, phòng tránh tình trạng rụng tóc và khiến mái tóc trở nên suôn mượt, óng ả hơn.

Để mang lại hiệu quả tốt nhất bạn có thể kết hợp cỏ mần trầu với hương nhu, bồ kết, vỏ bưởi hay một vài nhánh sả. Các bạn có thể xem hướng dẫn chi tiết tại bài viết này Cách gội đầu bằng cỏ mần trầu.

Cỏ mần trầu có tác dụng làm đẹp da

Theo nghiên cứu của giáo sư Đỗ Tất Lợi, cỏ mần trầu có tính mát, rất tốt cho gan, giúp giải độc gan hiệu quả. Mụn thường xuất hiện do nội tiết tố, do nóng trong hoặc viêm nhiễm trên da. Sử dụng cỏ mần trầu thường xuyên có thể giúp da láng mịn, tươi sáng, se khít lỗ chân lông, trắng sáng da, ngăn ngừa sẹo.

Công dụng tuyệt vời của cỏ mần trầu với sức khỏe của bà bầu và trẻ nhỏ

Cỏ mần trầu là thảo dược tự nhiên an toàn, có tính mát, vị ngọt nhạt, không độc nên cỏ mần trầu rất an toàn với cả đối tượng là bà bầu và trẻ nhỏ.

– Đối với bà bầu:

  • Giúp ngủ ngon giấc: Cỏ mần trầu có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh và có giấc ngủ ngon.
  • Phòng táo bón: Cỏ mần trầu có tính mát, hỗ trợ quá trình trao đổi chất cho cơ thể nên rất tốt cho hệ tiêu hóa và đặc biệt là giúp ngăn ngừa chứng táo bón.
  • An thai: Sử dụng cỏ mần trầu cho phụ nữ mang thai sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, quá trình trao đổi chất của cơ thể lưu thông giúp cho thai nhi nhận được đủ dưỡng chất từ cơ thể mẹ. Từ đó mang lại sự an dưỡng cho cả cơ thể con và cơ thể mẹ.

– Đối với trẻ nhỏ:

  • Trị rôm sảy, viêm da: Nhờ đặc tính kháng khuẩn cao của các hoạt chất trong cỏ mần trầu giúp tăng khả năng kháng lại các loại vi khuẩn, virus có hại. Nhờ đó, khi sử dụng nước cỏ mần trầu để tắm cho trẻ sẽ giúp giúp điều trị chứng rôm sảy, mụn nhọt, ban đỏ cho trẻ em. Thường thì các bà mẹ sẽ sử dụng kết hợp sả, hương nhu, sài đất với cỏ mần trầu để đun nước tắm cho con giúp trẻ mát da, mát thịt giúp cho da mịn màng hết mụn ngứa.
  • Giúp hạ sốt: Không chỉ ở người lớn, cỏ mần trầu cũng có tác dụng hạ sốt cho trẻ em hiệu quả.
  • Chữa đái dầm ở trẻ: Lấy 20g cỏ mần trầu, 20g mùi tàu, 20g rau ngổ, 10g cỏ sữa lá nhỏ thái nhỏ, sắc uống sau bữa ăn chiều giúp giảm tình trạng đái dầm ở trẻ.
  • Chữa viêm da, vàng da: Dùng 60g cỏ mần trầu tươi kết hợp với 30g rễ cây tổ kén đực để sắc nước uống sẽ giúp trị vàng da hiệu quả.
]]>
https://fonscare.vn/co-man-trau-co-tac-dung-gi/feed/ 0
Mách mẹ 10 lá tắm trị rôm sảy, mẩn ngứa an toàn cho trẻ sơ sinh https://fonscare.vn/cac-loai-la-tam-cho-be/ https://fonscare.vn/cac-loai-la-tam-cho-be/#respond Sat, 05 Sep 2020 04:30:15 +0000 https://fonscare.vn/?p=810 Da của trẻ sơ sinh vô cùng nhạy cảm nên rất dễ bị kích ứng với môi trường và thời tiết, đặc biệt là vào mùa hè nắng nóng và mùa đông lạnh. Vì vậy, các mẹ hay truyền tai nhau sử dụng các loại lá tắm cho bé vừa an toàn mà lại hiệu quả để trị rôm sảy, cứt trâu hay mẩn ngứa… Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho mẹ một số loại lá tắm cho bé được lưu lại từ ngàn xưa và vẫn được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay.

Các loại lá tắm cho trẻ sơ sinh

1. Lá trầu không

Trầu không là loại cây thân leo, thường mọc cạnh bờ tường hoặc hàng rào xung quanh nhà. Lá trầu màu xanh, tính ấm, mùi hơi hăng nhẹ. Các bà thường dùng để têm trầu cau. Trong những ngày lễ tết, cúng bái, không thể thiếu lá trầu trên bàn thờ Việt.

Lá trầu có chứa thành phần kháng sinh tự nhiên, có tác dụng sát trùng và kháng khuẩn tốt. Chính vì thế, nó thường được các bà, các mẹ lấy về để nấu lá tắm cho con, giúp bé trị mẩn ngứa, mụn đỏ hay loại trừ lông tơ, lông cáy… 

Cách tắm:

Để nấu nước tắm cho bé bằng lá trầu không. Trước tiên, mẹ hái khoảng 10 lá trầu không, rửa sạch và đem ngâm với 1 thìa muối trong khoảng 10p để loại trừ hết bụi bẩn bám trên lá. Sau đó cho vào nồi nước đun sôi đến khi mẹ nhìn thấy nước chuyển sang màu xanh đậm thì tắt bếp để nguội. Mẹ có thể pha thêm nước ấm để tắm cho bé, đặc biệt là trong những ngày mùa đông lạnh lẽo.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn trong việc tắm nước lá cho trẻ sơ sinh, mẹ không nên tắm luôn trực tiếp cho con. Hãy dùng một ít nước lá trầu rửa lên bàn tay hoặc bàn chân bé, sau đó đợi khoảng 1-2 tiếng xem con có bị kích ứng da, nổi mẩn đỏ hay không. Nếu an toàn mẹ mới có thể tắm toàn thân cho con. Lưu ý khi tắm xong bằng lá trầu, mẹ nên tráng một lớp nước trắng cho con để cơ thể con được sạch sẽ.

2. Sài đất

Cũng giống như lá trầu không, cây sài đất cũng nằm trong nhóm các loại lá cây tắm cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả. Cây sài đất nhỏ, mọc lan như rau má, lá nhỏ hoa vàng, mặt lá hơi ráp. Lá sài đất có vị chua nhẹ, có thể dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần đều được. Bên cạnh việc dùng làm lá tắm cho bé, cây sài đất còn giúp hỗ trợ tiêu đờm, thanh nhiệt giải độc, làm mát gan hay chữa mụn nhọt đều rất tốt.

Các mẹ ở nông thôn thì dễ dàng kiếm được cây sài đất ở ven đường hoặc bờ ruộng. Còn các mẹ ở thành phố có thể mua lá sài đất ở những hàng bán lá thảo dược ngoài chợ. Chỉ cần một nắm lá nhỏ là mẹ có thể giúp con tắm sạch mụn nhọt, ngứa ngáy.

Cách thực hiện:

Cần chuẩn bị khoảng 2-3g lá sài đất, sau đó rửa sạch và ngâm trong muối loãng khoảng 10 phút để rửa sạch các vết bẩn bám trên cây. Sau đó, mẹ có thể vò nát hoặc đem xay lấy nước cốt, đổ vào nồi đun sôi 10 phút và để nguội. Khi tắm mẹ có thể pha loãng nước lá sài đất với nước trắng, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước khoảng 37-38 độ C để dễ dàng tắm cho bé.

Trước khi tắm mẹ nhớ kiểm tra xem bé có bị kích ứng với lá sài đất hay không. Nếu bé thích hợp với lá sài đất, mẹ có thể sử dụng để làm lá tắm cho bé khoảng 3 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất.

3. Chè xanh

Lá chè xanh thường được dùng để pha nước uống hằng ngày. Theo theo Đông y, sáng sớm hoặc sau bữa cơm, uống một cốc chè xanh sẽ giúp lợi tiểu, sạch miệng và rất tốt cho sức khỏe. Lá chè xanh vô cùng thân thuộc với người dân Việt Nam, là thức uống phổ biến trong nhiều gia đình Việt.

Lá chè có nhiều công dụng hữu ích trong việc sát khuẩn và kháng viêm, lở loét. Đặc biệt, đối với làn da nhạy cảm của bé con, việc sử dụng lá chè để làm lá tắm cho bé là lựa chọn an toàn và hiệu quả. Nhất là vào mùa đông, các mẹ hay đóng tã cho con, khiến các vùng da như bẹn, háng, hoặc khu vực nách rất dễ bị hăm. Vì vậy mẹ nên dùng lá chè xanh tắm cho con khoảng 2 lần/tuần để giúp con không cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy.

Cách sử dụng:

Lấy một nắm lá chè xanh còn tươi, rửa sạch với nước. Lá chè xanh mịn và trơn, vì vậy rất dễ dàng trong việc làm sạch so với các loại lá khác có bề mặt cứng ráp. Đun sôi lá chè xanh và cho thêm vài hạt muối trong vòng 30 phút và để nguội.

Khi tắm cho con, các mẹ nên pha loãng nước chè xanh, vì lá có vị chát, nếu nước đặc quá sẽ khiến da con bị ngăm đen. Nhưng các mẹ đừng lo, nếu ngừng tắm lá một thời gian, da con sẽ trắng trở lại, vì lá chè xanh không có ảnh hưởng gì nghiêm trọng đối với màu da em bé.

4. Mướp đắng

Mướp đắng còn có tên gọi là khổ qua. Cây mướp đắng là cây dây leo, được người dân bắc giàn trồng như mướp. Qủa màu xanh, khi chín ngả sang vàng, vỏ sần sùi, có các sọc dài xung quanh. Đúng như tên gọi của nó, ăn có vị đắng nhưng là món ăn bổ dưỡng trong mâm cơm hàng ngày của gia đình Việt như: mướp đắng xào trứng, mướp đắng nhồi thịt….

Bên cạnh những công dụng như: giảm cân, chữa đau đầu… mướp đắng còn được dùng để tắm cho trẻ sơ sinh. Vì vậy, nếu các mẹ đang có ý định làm món mướp đắng cho bữa cơm gia đình, thì hãy nhớ mua dư thêm vài trái mướp đắng để có thể tắm cho bé nhà mình nhé.

Cách sử dụng:

Mẹ hãy chọn khoảng 2 quả mướp đắng còn xanh, vỏ tươi mới, rửa sạch và để ráo nước. Sau đó, mẹ giã hoặc dùng máy xay sinh tố xay nát , lọc lấy nước để tắm cho bé. Pha loãng nước cốt mướp đắng với khoảng 3 lít nước ấm, dùng khăn lau nhẹ nhàng trên da bé, đặc biệt là các khu vực bé dễ bị hăm như đùi, mông, cổ, nách,… Sử dụng khoảng 2 lần/ tuần, mẹ sẽ thấy rõ công hiệu của mướp đắng đối với làn da con.

→ Xem thêm: Lưu ý khi tắm nước mướp đắng cho bé

5. Cỏ mần trầu

Cỏ mần trầu là loại thuốc quý, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền trong việc chữa các bệnh như: ngứa ngáy, ghẻ lở… và đặc biệt có tác dụng làm nước lá tắm cho trẻ sơ sinh. Cỏ mần trầu cũng giống như các loại lá khác như: lá trầu không, lá chè xanh, sài đất… khi tắm cho bé, các mẹ cần rửa sạch và đun sôi để nguội, pha loãng và tắm cho con.

Xem thêm: Những công dụng tuyệt vời khác của cỏ mần trầu mà nhiều người chưa biết tới

6. Tía tô

Tía tô là loại cây thuộc họ bạc hà, thường dùng để làm gia vị trong các món ăn hoặc ăn sống. Với người mắc các bệnh như: cảm, sốt, ho… thì lá tía tô lại trở thành một vị thuốc quý vô cùng hữu ích. Chỉ cần một bát cháo nóng, cho thêm chút lá tía tô thái nhỏ, người bệnh ăn vào làm mồ hôi tuôn ra, làm hạ sốt nhanh hơn. Với các em bé, thì tía tô là một loại lá tắm vô cùng tốt, giúp bé giải cảm, phong hàn. Nhất là vào mùa đông, lá tía tô được khuyên dùng để tắm bé. Hơn nữa, lá tía tô lại dễ tìm và vô cùng phổ biến ở Việt Nam.

Cách tắm cho bé:

Mẹ hái một nắm lá tía tô, rửa sạch sau đó đun sôi với nước trong vòng 30 phút. Để nguội và tắm cho bé khoảng 3 lần/tuần giúp da bé không còn nổi mụn mẩn đỏ, ngứa hay nấm da.

7. Lá kim ngân

Kim ngân (nhẫn đống) là một loại cây mọc leo, thân dài. Lá mọc đối, hình trứng dài, đầu hơi tù, phía cuống tròn, 2 mặt lá có lông mịn.

Các nghiên cứu khoa học chứng minh rằng kim ngân có tác dụng ức chế mạnh với tụ cầu vi khuẩn thương hàn, tả.
Trong dân gian, kim ngân được dùng như một vị thuốc chuyên chữa mụn nhọt, rôm sảy, đậu, sởi, tả lị,…
Theo Đông y, kim ngân có vị đắng, tính hàn, tác dụng chống viêm, lợi tiểu, kháng khuẩn. Thuốc từ kim ngân có thể gây ức chế nhiều loại vi khuẩn và nấm ngoài da. Đây chính là lí do mà Đông y khuyên dùng lá kim ngân để tắm cho các bé.

Cách tắm:

  • Chuẩn bị: 150g lá, thân, hoa kim ngân., 300ml nước sạch.
  • Cách làm: Cho nguyên liệu vào nồi nước đã chuẩn bị đun sôi trong 5 phút. Vắt bã, lấy phần nước đợi nguội hạ bớt nhiệt xuống đủ ấm.
  • Hoặc mẹ có thể lấy khăn xô, thấm vào nước lá rồi lau các vết rôm, mẩn, loét cho bé. Mỗi ngày lau khoảng 2-3 lần, có thể nhận thấy kết quả sau 2-3 ngày.

8. Lá kinh giới

Kinh giới là một loại rau thơm phổ biến, được kết hợp với nhiều món ăn làm tăng mùi vị, ngon miệng. Cây thuộc loại thân cỏ, mọc thẳng, lá phiến thuôn nhọn, có lông mềm mỏng phủ quanh thân. Mẹ có thể trồng hoặc mua kinh giới dễ dàng ở siêu thị hoặc các chợ dân sinh.

Không chỉ vậy, kinh giới còn được xem như vị thuốc có khả năng chữa nhiều chứng bệnh. Theo y học dân tộc, lá kinh giới có tác dụng trị phong hàn, dị ứng, mụn nhọt, mề đay. Đặc biệt, kinh giới được dùng như một loại lá tắm giúp trị mẩn ngứa, đau rát ỏ trẻ sơ sinh.

Cách tắm:

  • Chuẩn bị: 1 nắm lá kinh giới, 300ml nước.
  • Cách thực hiện: Kinh giới rửa sạch, vò nát rồi thả vào nồi nước, đun sôi khoảng 15 phút. Đợi nước nguội bớt, mẹ thử nhiệt độ để có thể tắm cho bé. Dùng khăn chấm nhẹ nhàng vào các chỗ mẩn ngứa, nhiều rôm.

9. Lá lốt

Dùng lá lốt nấu nước tắm để điều trị viêm da cơ địa phổ biến nhiều trong dân gian và đem lại kết quả khả quan. Phương pháp dùng lá lốt làm lá tắm cũng thích hợp và an toàn cho trẻ sơ sinh, mẹ có thể yên tâm thực hiện tại nhà.

Trong lá lốt có chứa tinh dầu flavonoid, benzyl axetat, ancaloit,…  có thể kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả. Tắm lá lốt có thể làm giảm các vết ngứa khó chịu, giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị: 1 nắm lá lốt, muối, 500ml nước sạch.
  • Cách thực hiện: Lá lốt rửa sạch, ngâm vào nước muối loãng. Sau đó cho vào nồi nước đun sôi trong 15 phút. Đổ nước ra chậu tắm, đợi nước bớt nóng dùng tắm cho bé, phần bã thoa nhẹ nhàng lên phần da bị tổn thương.  Thực hiện 2-3 lần/tuần .

10. Lá nhọ nồi

Nhọ nồi hay còn gọi là cây cỏ mực, cây mọc dại, lành tính và được sử dụng nhiều để cầm máu, trị ho. Bên cạnh đó, trong dân gian còn thường dùng cây nhọ nồi để làm lá tắm cho trẻ sơ sinh, giúp trẻ bớt rôm sảy, trị vết do côn trùng (muỗi) cắn.

Cách thực hiện (tương tự tắm lá lốt):

  • Chuẩn bị: 1 nắm cây nhọ nồi, muối, 500ml nước sạch.
  • Cách thực hiện: Nhọ nồi rửa sạch, ngâm vào nước muối loãng. Sau đó cho vào nồi nước đun sôi trong 15 phút. Đổ nước ra chậu tắm, đợi nước bớt nóng dùng tắm cho bé, phần bã thoa nhẹ nhàng lên phần da bị tổn thương.  Thực hiện 2-3 lần/tuần .

Những lưu ý cần biết khi tắm lá cho trẻ sơ sinh

  • Thời điểm tắm cho bé: Mùa hè mẹ có thể tắm hàng ngày cho bé. Mùa đông chỉ nên tắm 2-3 lần/tuần, ngày thời tiết ấm áp, những ngày trời lạnh nên dùng nước ấm lau mặt, cổ, nách, bàn tay, chân, bẹn cho bé. Khoảng thời gian tắm là lúc có ánh nắng mặt trời tầm 10-11h sáng hoặc 3-4h chiều. Không nên tắm vào lúc sáng sớm và lúc tối muộn.
  • Mẹ nên đặt một chiếc khăn vào đáy chậu để ngăn cho bé bị trơn trượt.
  • Trước khi nấu lá, cần rửa sạch, ngâm vào nước muối loãng để tránh bụi bẩn và ngăn ngừa vi khuẩn.
  • Tắm nước lá xong cho bé mẹ cần tráng lại bằng nước ấm để tránh bột lá còn đọng lại và gây nhiễm khuẩn trên da.
  • Nấu lá tắm cho bé có liều lượng cụ thể. Nếu  mẹ chỉ ước lượng thì nên nấu loãng, không nên quá đặc.
  • Nếu da của bé đang bị mưng mủ, trầy xước hoặc có vết thương sâu trên da, tuyệt đối không nên tắm lá cho bé.
  • Theo dõi xem sau khi tắm lá da bé có xuất hiện dị ứng, mẩn đỏ hay không. Nếu có thì không nên tiếp tục.

Sản phẩm Sữa tắm gội cho bé Fons Care Baby

Mặc dù các loại lá kể trên dùng để tắm cho bé sơ sinh đều rất tốt, nhưng bằng mắt thường mẹ sẽ khó nhận định được đâu là thảo dược sạch và đâu là thảo dược bị lẫn tạp chất, còn tồn dư lượng thuốc trừ sâu, hay chất kích thích tăng trưởng.

Đối với những mẹ ở nông thôn, sẽ dễ dàng thực hiện hơn vì nhiều loại lá tắm có sẵn trong vườn nhà.Thế nhưng, với nhiều mẹ ở thành phố thì đây hẳn không phải chuyện dễ dàng. Do đó, lời khuyên dành cho các mẹ là mẹ nên cân tìm mua các loại lá tắm ở những địa chỉ uy tín và phải kiểm tra thật kỹ lưỡng trước khi sử dụng cho con.

Fons Care Baby là dòng sữa tắm gội thảo dược hàng đầu được các chuyên gia da liễu khuyên dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Hiểu được nỗi lo lắng của các mẹ, Công ty Cổ phần Dược phẩm La Fon Việt Nam đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm Sữa tắm gội cho bé Fons Care Baby. Với thành phần được chiết xuất từ các loại thảo dược như: lá trầu không, lá chè xanh, cỏ mần trầu… được kết hợp theo tỉ lệ tối ưu nhất, để phát huy hết công dụng của các loại lá.

Thành phần:

Chiết xuất từ Gừng, Cây ngũ sắc, Sài đất, Chè xanh, Mướp đắng, Bồ công anh, Cỏ mần trầu, Kinh giới, Nhọ nồi, Vỏ chanh, Kim ngân hoa, Nghệ, Quả bồ kết, Bồ hòn, Lá tre, Trầu không, Lá lốt, Tía tô.

Fons Care Baby không chỉ giúp nhẹ nhàng rửa sạch bụi bẩn, dầu thừa, giữ ẩm cho da, làm mát da bé, mà còn rất phù hợp để chăm sóc những vùng da đang có tổn thương như bị rôm sảy, mẩn ngứa. Chiết xuất của các loại thảo dược trong sữa tắm giúp cho tổn thương nhanh biến mất, trả lại cho bé làn da mát lành, sạch mụn.

Bên cạnh đó, Fons Care Baby được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, khép kín, cho ra từng giọt sữa tắm gội đạt chất lượng và đảm bảo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt nhất, để chăm sóc và bảo vệ làn da bé an toàn tuyệt đối.

Sữa tắm gội cho bé Fons Care Baby NÓI KHÔNG với chất làm màu, hương liệu nhân tạo, corticoid. Chính vì thế, sản phẩm hoàn toàn lành tính với làn da em bé, không gây bất cứ kích ứng tiêu cực nào.

Sữa tắm gội Fons Care Baby đã được Bộ Y Tế chứng nhận với số công bố: 220/20/CBMP-BN.

Sữa tắm gội cho bé Fons Care Baby hiện có bán tại hệ thống các cửa hàng Mẹ và Bé, Phòng Khám Nhi, Da liễu và nhiều nhà thuốc trên khắp cả nước, tại nhiều tỉnh – thành phố như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh…

Ngoài ra, mẹ có thể đặt mua online trên Tiki, Lazada, Shopee … và tại website chính thức của sản phẩm https://fonscare.vn/ hoặc liên hệ tới Hotline: 090 207 5968 để được tư vấn và đặt hàng sớm nhất nhé.

]]>
https://fonscare.vn/cac-loai-la-tam-cho-be/feed/ 0
Tác dụng quả bồ hòn- Những điều mẹ cần biết https://fonscare.vn/cong-dung-cua-qua-bo-hon/ https://fonscare.vn/cong-dung-cua-qua-bo-hon/#respond Tue, 14 Jul 2020 03:06:51 +0000 https://fonscare.vn/?p=685 Bồ hòn là loại quả quen thuộc với nhiều người. Nó được coi là “quả tẩy rửa” siêu tự nhiên, lành tính và cực kỳ an toàn cho cả người trưởng thành và trẻ sơ sinh. Nhưng bên cạnh đó, bồ hòn còn rất nhiều tác dụng mà nhiều người chưa hề biết tới. Sau đây, Fons Care mời các bạn theo dõi bài viết này để biết được những tác dụng tuyệt vời mà quả bồ hòn mang lại nhé.

1. Đặc điểm của cây bồ hòn và quả bồ hòn

 

Tên thường gọi: Bồ hòn

Tên tiếng anh:  Sopaberries (nghĩa là quả xà phòng). Sở dĩ được gọi là quả xà phòng vì bạn có thể chế biến quả bồ hòn thành nước rửa chén, bột giặt, lau sàn,…

Tên gọi khác: Bòn hòn, vô hoạn.

Họ: Bồ hòn (Sapindaceae)

Phân bố: được trồng ở nhiều nơi nhưng chủ yếu tập trung ở vùng trung du như Tuyên Quang, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Nghệ An, Phú Thọ,… và miền núi phía bắc.

1.1. Đặc điểm

Bồ hòn là loại cây thân gỗ, có chiều cao trung bình từ 5-10 mét. Gỗ bồ hòn rất cứng và nặng, có màu vàng sáng thường được dùng để ép dầu, ép đường.

Lá mọc so le, đầu nhọn, mép nguyên, mỗi lá có khoảng 4-6 đôi lá chét mọc đối xứng nhau. Ở phần phiến lá có gân nổi ở 2 mặt của lá. Cây thường rụng lá vào mùa khô.

Hoa quả bồ hòn thường mọc thành chùm ở đầu cành, mỗi chùm có rất nhiều hoa nhỏ và có màu lục nhạt.

Đài có 5 răng, ít lông. Tràng có 5 cánh, hình trứng, có lông. Nhị 8, dài hơn tràng. Hoa thường nở vào tháng 7-9 của năm.

Quả bồ hòn có hình cầu, vỏ cùi dày. Khi chín, quả sẽ nhăn nheo, màu vàng nâu, bên trong chữa hạt tròn màu đen. Thịt quả khá dày, khi chín thì mềm, có vị đắng.

Mùa hái quả: Từ tháng 10-12. Khi thu hoạch, loại bỏ tạp chất sau đó phơi hoặc sấy khô, bảo quản nơi thoáng mát để dùng dần.

1.2. Thành phần hóa học của quả bồ hòn

Theo các nhà nghiên cứu, quả bồ hòn có chứa hàm lượng saponin rất cao. Trong thịt quả có chứa tới 18% saponosid. Saponin là một glycosides, có tính tạo bọt, khi lắc nhiều với nước sẽ có tác dụng tẩy mạnh.

Hạt của quả bồ hòn chứa 9-10% dầu béo.

2. Công dụng của quả bồ hòn

2.1. Quả bồ hòn dùng để tắm

Nước quả bồ hòn để tắm, có tính chất như một loại sữa tắm lý tưởng và rất tốt cho da, giúp da mịn và mềm mại hơn. Ngoài ra, nước bồ hòn dùng để tắm còn có thể loại bỏ được một số bệnh về da như nổi mề đay, nấm da, làm sạch da. Nhờ những công dụng tuyệt vời trên, mà rất nhiều nhà đã lấy quả bồ hòn đun lấy nước để tắm.

Với những người có da nhạy cảm thì nên sử dụng bồ hòn để tắm vì nó rất nhẹ, dịu cho da, không được chế từ các chất hóa học công nghiệp.

Cách thực hiện:

  • Bạn lấy 50 gam bồ hòn đun với 1 lít nước.
  • Đun sôi vặn nhỏ lửa, đun tầm 15-20 phút thì tắt bếp. Trong lúc đun, bạn nên lấy đũa khuấy để chất saponin trong quả bồ hòn tiết ra nước được nhiều hơn.
  • Lọc qua để bỏ phần bồ hòn. Pha nước bồ hòn với nước lạnh sao cho nhiệt độ phù hợp để tắm.

2.2. Quả bồ hòn dùng để làm dầu gội

Chất flavonoid trong quả bồ hòn có tác dụng tiêu diệt nấm, chống viêm da. Ngoài ra, quả bồ hòn còn chứa cao dược liệu giúp làm tóc suôn mềm, giảm ngứa do gàu, nuôi dưỡng bề mặt da đầu làm giảm quá trình bong các tế bào chết gây ra gàu trên da đầu. Nhờ những tác dụng tuyệt vời trên mà quả bồ hòn được dùng để gội dầu rất phổ biến trong mọi gia đình.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 5-10 quả bồ hòn khô. Giã nhuyễn thành bột.
  • Lấy bột hòa với 500ml nước và khuấy đều. Đợi 5-10 phút cho ngấm.
  • Dùng khăn xô lọc bỏ bã,  lấy phần nước để gội đầu.

Tham khảo: Sữa tắm gội thảo dược cho bé làm từ bồ hòn, bồ kết

2.3. Chống muỗi, trị côn trùng đốt

Bồ hòn có tác dụng chống muỗi, trị côn trùng đốt rất hiệu quả. Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần dùng nước bồ hòn pha loãng bôi lên chân, tay là muỗi sẽ sợ ngay. Ngoài tác dụng chống muỗi, bạn có thể dùng để bôi nên các vết côn trùng đốt vì quả bồ hòn có thành phần chất Saponin cao, nên có tác dụng sát khuẩn các chất bẩn, độc hại khỏi bề mặt. Khi bị côn trùng đốt, bạn hãy bôi ngày vào vết đó càng sớm càng tốt.

Cách thực hiện:

  • Bạn lấy 10 quả đun với 1 lít nước đến khi sôi thì vặn nhỏ lửa.
  • Bạn đun tầm 20-25 phút, để cho bồ hòn đậm đặc lại.
  • Đậy vung vài tiếng cho các chất trong quả bồ hòn ngấm hết ra nước. Nếu bạn muốn dung dịch đậm đặc hơn thì có thể dùng tay bóp cho quả ra hết thịt.
  • Dùng khăn vải để lọc lấy nước bồ hòn. Vắt 1/2 quả chanh vào nước vừa lọc được, khuấy lên, đổ vào chai dùng nắp đậy kín (đậy kín bạn có thể dùng được trong 2 tuần).
  • Trước khi  dùng để bôi lên chân, tay bạn nên lắc trước khi dùng.

2.4. Dùng quả bồ hòn để giặt quần áo

 

Thay vì dùng bột giặt có hóa chất độc hại, bồ hòn còn được  coi là “bảo bối” để giặt đồ cho trẻ sơ sinh, người mẫn cảm về da thì không gì tốt bằng. Vì giặt đồ bằng quả bồ hòn rất lành, an toàn và rất đảm bảo sức khỏe.

Cách thực hiện:

  • Dùng bồ hòn để giặt máy: Cứ 7 kg quần áo cần giặt bạn cho 4-5 thìa nước bồ hòn, khi giặt với nước bồ hồn không ra nhiều bọt nhưng đảm bảo quần áo rất sạch sẽ.
  • Giặt tay: Bạn có thể pha loãng nước bồ hòn với nước. Rồi giặt như bình thường.

Lưu ý: Khi bạn giặt đồ với nước bồ hòn bạn không cần phải cho thêm nước giặt hoặc chất xả vải. Vì bản thân bồ hòn đã giặt sạch được quần áo và có chất làm mềm vải.

2.5. Dùng nước quả bồ hòn để rửa chén, bát

Bạn lấy nước bồ hòn đã nấu ở trên, có thể pha thêm một ít dấm để rửa cùng. Rửa xong  tráng lại với nước, chỉ cần tráng một lần nước là chén bát sạch tinh, không hề tốn nước mà lại đảm bảo sức khỏe cho mọi người trong gia đình.

2.6. Dùng nước bồ hòn cho tất cả các mục đích để tẩy rửa

Dùng nước bồ hòn đã đun ở trên cho vào một cái chai xịt, bạn có thể cho thêm một ít dấm trắng hoặc loại tinh dầu mùi mà bạn thích.

Bạn có thể dùng dung dịch bồ hòn này để lau kính, tủ, sàn nhà, cửa sắt, nhà vệ sinh,.. Ngoài ra, nước bồ hòn rất an toàn với môi trường nên bạn có thể dùng nước bồ hòn để tưới cây.

2.7. Dùng nước bồ hòn để làm dung dịch rửa tay

Nước quả bồ hòn có tác dụng loại bỏ vi khuẩn, vết bẩn trên da tay mà vẫn đảm bảo an toàn cho da. Chính nhờ tác dụng đó mà nhiều gia đình đã lấy nước quả bồ hòn để làm dung dịch rửa tay. Đặc biệt, nếu da bạn nhạy cảm hoặc muốn rửa tay cho trẻ sơ sinh thì đây chính là một loại nước thần kỳ và rất hiệu quả.

Bạn lấy nước bồ hòn, sau đó pha loãng cho vào một cái chai nên cho vào cái chai có đầu nhấn để mỗi lần rửa chén lấy ra cho dễ. Bạn có thể cho thêm tinh dầu hoặc dập sả, quế vào để tạo mùi thơm tự nhiên cho nước.

2.8. Trị viêm amidan và đau họng

Theo Đông y,  tính đắng, chát trong quả bồ hòn có khả năng ức chế được những cơn đau do viêm một cách nhanh chóng. Ngoài ra, hợp chất flavonoid có tác dụng làm dịu các vết sưng do amidan và đau họng do vi khuẩn gây ra, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể nhanh đẩy lùi được bệnh.

Cách thực hiện:

  • Bạn hãy chuẩn bị một quả bồ hòn đem rửa sạch với nước muối.
  • Nhai trực tiếp quả bồ hòn, đến khi chiết ra nước thì nuốt liên tục xuống cổ họng.
  • Một ngày, bạn nên nhai 2 quả bồ hòn, và duy trì đến khi nào khỏi bệnh thì thôi.

2.9. Trị hôi miệng, ngừa sâu răng

Trong quả bồ hòn, có chứa 9-10% dầu béo, có tác dụng trung hòa dịch vị acid giúp cải thiện van dạ dày, làm sạch lưỡi và khoang miệng nên có tác dụng là giảm chứng hôi miệng một cách hiệu quả. Đồng thời, trong quả bồ hòn còn có chất flavonoid có khả năng tiêu diệt vi khuẩn nên có khả năng ngừa sâu răng, tăng cường sự chắc khỏe của răng.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 3 -4 quả bồ hòn khô. Sau đó, tán nhỏ quả thành bột.
  • Đem bột hòa với 5ml  nước. Bạn ngậm dung dịch vừa hòa trong miệng khoảng 7-10 phút thì nhổ.
  • Không súc miệng lại với nước lọc.

2.10. Trị sốt xuất huyết, sốt cao

Quả bồ hòn có tính hàn nên có tác dụng hạ nhiệt cơ thể, đẩy các chất độc tiết ra ngoài theo tuyến mồ hôi nên giúp hạ sốt một cách nhanh chóng.

Cách thực hiện:

  • Bạn hãy chuẩn bị 4-5 quả bồ hòn khô, rửa sạch.
  • Đun quả bồ hòn với khoảng 250ml nước trong khoảng 20-25 phút thì tắt bếp.
  • Cho người đang bị sốt xuất huyết hoặc đang sốt uống nước đã sắc từ quả bồ hòn liên tục đến khi nào hạ sốt thì dừng lại.

3. Một số lưu ý khi sử dụng quả bồ hòn

  • Nước quả bồ hòn, có tính tẩy rửa nên khi sử dụng bạn tránh không nên để vào mắt sẽ gây gây sót, đỏ mắt hoặc bị kích ứng.
  • Khi áp dụng quả bồ hòn để trị bệnh, bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ. Nếu bạn thấy có những hiện tượng lạ như ngứa ngáy, đỏ da sau khi sử dụng thì bạn lập tức nên dừng lại.
  • Nước bồ hòn tuy lành tính phù hợp với làn da nhạy cảm và trẻ sơ sinh nhưng phụ nữ có thai mấy tháng đầu không nên sử dụng nước này.

Trên đây là những tác dụng của quả bồ hòn. Hi vọng qua bài viết này, Fons Care cung cấp được nhiều thông tin hữu ích cho mọi người. Chúc các bạn có thể áp dụng thành công được tác dụng hữu ích từ quả bồ hòn này.

Đọc thêm: Tiết lộ 15 tác dụng tuyệt vời của trái bồ kết

4. Sữa tắm gội thảo dược Fons Care Baby

Sữa tắm gội thảo dược Fons Care Baby được làm hoàn toàn từ 18 thảo dược: bồ hòn cùng gừng, ngũ sắc, chè xanh, mướp đắng, bồ công anh, cỏ mần trầu, kinh giới, nhọ nồi, vỏ chanh, kim ngân hoa, nghệ, bồ kết, sài đất, lá tre, trầu không, lá lốt, tía tô.

  • Nhẹ nhàng rửa sạch bụi bẩn, dầu thừa và bảo vệ da của bé, giữ ẩm cho da, làm mát da, ngăn ngừa và chăm sóc vùng da bị rôm sảy, lở ngứa, lông măng, thủy đậu, mụn nhọt, hăm da, phổng da ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
  • Ngăn ngừa và làm sạch các mảng bám trên da đầu (cứt trâu) ở trẻ nhỏ.

Cách dùng:

– Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tắm gội hằng ngày để bảo vệ da trước các bệnh lý về da như: viêm da, hăm da, cứt trâu, lông măng, mẩn ngứa, kê sữa.

Dùng từ 5-10ml, có thể dùng xoa trực tiếp cho bé hoặc pha vào nước rồi tắm cho bé với tỉ lệ 3-4l nước ấm; nên sử dụng hằng ngày để làn da của bé được bảo vệ tốt nhất.

– Trong các trường hợp như: thủy đậu, mề đay, rôm sảy… nên thoa trực tiếp một lượng sữa tắm gội Fons Care Baby vừa đủ vào vùng bị tổn thương khoảng 2-3 phút. Sau đó tắm lại bằng nước ấm đã hòa với sữa tắm gội Fons Care Baby với tỉ lệ 20-25ml với 4-5 lít nước, nên sử dụng tối thiểu từ 3-5 ngày để đạt hiệu quả tối ưu.

– Người lớn mặc bệnh ngoài da dùng để tắm gội.

]]>
https://fonscare.vn/cong-dung-cua-qua-bo-hon/feed/ 0
Tác dụng của lá tre – vị thuốc lành bảo vệ da bé https://fonscare.vn/tac-dung-cua-la-tre/ https://fonscare.vn/tac-dung-cua-la-tre/#respond Tue, 14 Jul 2020 02:37:13 +0000 https://fonscare.vn/?p=683 Từ lâu, hình ảnh cây tre đã trở nên rất quen thuộc trong đời sống của người Việt Nam. Nó không chỉ xuất hiện trong thi ca, hội họa mà còn được ứng dụng trong y học cổ truyền. Vậy lá tre có tác dụng gì? Các cao nhân sử dụng lá tre để bào chế thành nhiều bài thuốc khác nhau mang lại nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe. 

Tìm hiểu đôi nét về lá tre

Đi dọc khắp dải đất hình chữ S, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh cây tre, nhất là ở các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Loài cây này rất ưa ánh sáng và sinh trưởng tốt trong môi trường ẩm ướt như: Gần ao hồ, ven sông, chân đê… Mỗi bộ phận của cây tre được sử dụng với mục đích khác nhau. Trong đó, lá tre được coi là thảo dược quý dùng để chữa bệnh.

Tác dụng của lá tre đối với sức khỏe
Tác dụng của lá tre đối với sức khỏe

Lá tre có màu xanh lục, có chiều dài khoảng 15-20cm và chiều rộng khoảng 2-3cm. Lá bao gồm hai phần là bẹ lá và phiến lá. Hình dáng của bẹ lá dạng lòng máng nối chặt từ cành đến cuống lá. Còn phiến lá tựa như hình trứng thuôn và nhọn dần vè phần đầu lá. Khi sờ tay lên lá tre, bạn sẽ có cảm giác hơi thô ráp bởi lớp lông cứng.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong lá tre có rất nhiều thành phần quan trọng. Hợp chất Choline, Chlorophyll… mang lại nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người. Nếu biết cách kết hợp khéo léo lá tre với các loại thảo dược khác thì sẽ đem lại hiệu quả vô cùng tích cực.

Bật mí tác dụng tuyệt vời của lá tre

Lá tre có tác dụng gì? là thắc mắc được rất nhiều người quan tâm. Lá tre có vị hơi cay, ngọt nhẹ, tính hàn… giúp thanh nhiệt, giải độc rất tốt. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, các bài thuốc từ lá tre như “thần dược” an toàn, hiệu quả.

Chữa cảm cúm, hạ sốt

Lá tre là bài thuốc dân gian được lưu truyền từ ngàn đời để chữa cảm cúm, hạ sốt. Nguyên liệu cần chuẩn bị bao gồm: Lá tre 30g, gạo tẻ 7g, nhân sâm 2g, bán hạ 4g, mạch nôn 8g, thạch cao 12g, cam thảo 2g. Tiếp đó, sắc thuốc trên bếp chừng 2-3 tiếng đồng hồ rồi đến khi còn khoảng 100ml nước rồi rót ra bát uống dần. Bạn nên cho bé uống thuốc khi còn ấm để phát huy hiệu quả tốt nhất.

Lá tre giúp giảm sốt ở trẻ nhỏ
Lá tre giúp giảm sốt ở trẻ nhỏ

Giảm triệu chứng ho khan

Thời tiết giao mùa gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của trẻ nhỏ. Một số bệnh trẻ thường gặp phải như: Ho, sốt, cảm cúm… Để đối phó với tình trạng ho khan kéo dài ở con yêu, mẹ nên tìm ngay đến phương thuốc dân gian từ lá tre.

Kinh nghiệm của các mẹ bỉm sữa cho rằng sử dụng lá tre để chữa ho vừa an toàn, vừa đem lại tác dụng bất ngờ. Trước tiên, mẹ dùng 30g lá tre sắc cùng 12g trúc diệp, 12g trúc như, 12g bách bộ và 4g gừng. Sắc lửa nhỏ cho đến khi nước cô đọng còn khoảng 100ml. Uống thuốc đều đặn 1 ngày/lần cho đến khi hỏi hẳn.

Tác dụng chữa ho khan của lá tre
Tác dụng chữa ho khan của lá tre

“Đánh bay” tình trạng nấc cụt

Nấc cụt là tình trạng gặp phổ biến ở trẻ nhỏ dưới 04 tháng tuổi. Nguyên nhân là do mẹ cho trẻ bú bình không đúng cách hoặc ăn quá nhiều dẫn đến căng dạ dày. Đôi khi, nấc cụt còn gặp phải ở những trẻ đang bị hen suyễn, hít không khí ô nhiễm, dị ứng, viêm phổi nhẹ… Khi gặp tình trạng này ở con yêu, mẹ không nên chủ quan mà cần tìm cách khắc phục ngay.

Để chữa nấc cụt hiệu quả, nhanh chóng, mẹ nên sắc khoảng 20g lá tre cùng với một số nguyên liệu như: 20g gạo tẻ rang vàng, 8g bán hạ, 10 tai quả hồng, 16g mạch môn bỏ lõi, 39g thạch cao nướng đỏ. Lúc đầu, bạn đổ khoảng 800ml nước rồi sắc đều tất cả các nguyên liệu trên bếp. Đến khi nước cạn còn khoảng 300ml thì tắt bếp và rót ra bát uống dần.

Lá tre chữa bệnh sởi, thủy đậu

Sởi, thủy đậu là những bệnh truyền nhiễm mãn tính do các loại virus gây ra. Tình trạng này gây rất nhiều bất tiện cho người bệnh, nhất là ở trẻ em. Thông thường, người bị sởi, thủy đậu sẽ khỏi sau khoảng 1 tuần. Tuy nhiên, nếu không tìm cách chữa trị kịp thời, bệnh có thể nặng dần và dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm.

Đừng lo mẹ nhé! Các dưỡng chất quan trọng có trong lá tre chính là “cứu tinh” của con yêu. Trước tiên, mẹ chuẩn bị khoảng 800mk nước đựng trong nồi để sắc thuốc. Theo tư vấn của các chuyên gia, mẹ nên sử dụng nồi đất hoặc sứ sẽ giúp thuốc phát huy hiệu quả tốt nhất.

Nguyên liệu bao gồm: Lá tre 20g, kim ngân hoa 16g, sài đất 16g và sa sâm, mạch môn, cam thảo đất, cát căn mỗi loại 12g. Mẹ nên cho trẻ uống khi thuốc còn ấm và chia làm nhiều lần trong ngày. Uống đến khi tình trạng bệnh thuyên giảm thì ngừng thuốc.

Lá tre chữa bệnh sởi hiệu quả
Lá tre chữa bệnh sởi hiệu quả

Hiệu quả với hen suyễn

Hen suyễn (hen phế quản) là một trong những bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ nhỏ. Yếu tố tác động khiến trẻ bị hen suyễn là do tiếp xúc với bụi bẩn, hóa chất, lông động vật, phấn hoa, thời tiết thay đổi. Ở giai đoạn đầu, mẹ sẽ thấy trẻ có biểu hiện ho nhẹ, khò khè. Cơn ho ngày một kéo dài và có xu hướng ho nhiều về đêm. Kèm theo đó là triệu chứng khó thở và thở gấp, nhất là khi trẻ hoạt động.

Vậy làm cách nào để chữa hen suyễn cho trẻ? Bài thuốc dân gian từ lá tre sẽ giúp giải quyết triệt để. Cách thực hiện rất đơn giản và không tốn nhiều thời gian. Mẹ chỉ cần giã nhuyễn khoảng 20g lá tre và một nhánh gừng tươi. Tiếp đó, hòa trộn đều hai nguyên liệu này với nhau để cho trẻ uống. Sau một lần sử dụng, mẹ sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.

Chữa co giật

Tình trạng co giật ở trẻ nhỏ bắt nguồn từ tổn thương não gây ra. Trẻ có thể bị chấn thương não, nhiễm khuẩn não, tắc mạch máu não. Nguy hiểm hơn là tồn tại khối u ở não. Thực tế, nhiều trường hợp trẻ bị co giật liên tục khoảng 30 phút hoặc lâu hơn. Co giật ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả sức khỏe tinh thần và thể chất ở người bệnh.

Do đó, khi con nhỏ bị co giật, mẹ nên tìm ngay đến bài thuốc từ lá tre để hạn chế hệ lụy về sau. Bài thuốc bao gồm các loại thảo dược từ thiên nhiên. Cụ thể như: Lá tre 16g, câu đắng 12g, chi tử 10g, sinh địa 16g, lá vông 12g, mạch môn 12g, cương tằm, bạc hà 8g.

Trước khi cho vào nồi sắc, mẹ nên rửa sạch tất cả các nguyên liệu. Đồng thời, thảo dược phải đảm bảo an toàn, không chứa hóa chất độc hại. Thời gian sắc thuốc khoảng 1-2 tiếng. Đến khi tất cả các thảo dược ngấm dần đều thì tắt bếp và cho trẻ uống dần.

Chấm dứt tình trạng co giật nhờ lá tre
Chấm dứt tình trạng co giật nhờ lá tre

Một số lưu ý khi sử dụng bài thuốc từ lá tre

Bài thuốc từ lá tre có tính an toàn cao và gần như không có tác dụng phụ. Do đó, bài thuốc từ lá tre phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, từ trẻ nhỏ đến người lớn. Tuy nhiên, để tránh gặp phải sai lầm khi sử dụng bài thuốc này, bạn nên lưu ý một số điểm như sau:

  • Không sử dụng lá tre cho một số trường hợp đang bị thận, nhiễm trùng đường tiết niệu…
  • Sắc thuốc theo đúng liều lượng theo chỉ dẫn của các thầy thuốc có chuyên môn về Đông y.
  • Không nên lạm dụng bài thuốc từ lá tre. Uống thuốc đều đặn theo đúng hướng dẫn.

Hi vọng rằng qua bài viết trên đây, bạn đã giải đáp được thắc mắc lá tre có tác dụng gì? Hãy thường xuyên quan tâm và chăm sóc con yêu mỗi ngày để hạn chế  bệnh tật. Đừng quên theo dõi ngay website: https://fonscare.vn/ để nắm bắt nhiều thông tin thú vị nhé!

Có thể mẹ quan tâm: Mách mẹ các loại nước uống – đánh bay rôm sảy cho bé

]]>
https://fonscare.vn/tac-dung-cua-la-tre/feed/ 0
Bày mẹ: Cách tắm sài đất cho bé đánh bay rôm sảy, mụn nhọt https://fonscare.vn/cay-sai-dat-tam-cho-be/ https://fonscare.vn/cay-sai-dat-tam-cho-be/#respond Tue, 14 Jul 2020 02:16:02 +0000 https://fonscare.vn/?p=681 Bé bị rôm sảy, mẩn ngứa là nỗi lo của không ít bà mẹ khi nuôi con trong những năm tháng đầu đời. Sử dụng cây sài đất tắm cho bé là phương pháp dân gian được nhiều bà mẹ áp dụng để trị rôm sảy, mẩn ngứa cho con. Vậy cụ thể cây sài đất có công dụng gì, cách tắm cho bé bằng cây sài đất như thế nào, mẹ cần lưu ý điều gì khi tắm cho bé? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này!

Mẹ có thể tìm thấy cây sài đất ở đâu?

Cây sài đất (tên khoa học là Wedelia chinensis (Osbeck) Merr, họ Cúc – Asteraceae) là một loại cây dại, thuộc loại thân mềm, thân bò đến đâu rễ mọc ra đến đấy. Lá cây màu xanh có hình bầu dục, răng cưa thưa, lông cứng và mọc đối xứng nhau. Lá cây tươi khi vò nát có mùi như trám, khi bôi lên tay có vệt màu xanh đen. Hoa cây sài đất có màu vàng, cuống dài mọc lên từ kẽ lá và có hình dáng gần giống hoa đồng tiền.

 

Cây sài đất còn được gọi với tên khác là Húng Trám, Ngổ núi, Cúc nháp, Hoa múc. Chúng mọc dại chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc. Mẹ có thể tìm thấy cây sài đất ở các bãi đất hoang, bờ cánh đồng hay những nơi ẩm ướt, rậm rạp như vườn nhà. Những năm gần đây, cây sài đất bắt đầu được người dân trồng phổ biến ở khắp nơi do giá trị về kinh tế mà chúng mang lại. Do đó, mẹ có thể tìm mua tại các hiệu thuốc Đông y hay vườn trồng thảo dược ở nhiều vùng.

Tác dụng khi tắm cho bé bằng cây sài đất

Theo Đông y, cây sài đất có vị ngọt, hơi chua, có tính mát, được sử dụng để tiêu độc, giải nóng gan, hạ sốt, trị mạo cảm, chữa viêm cơ, chữa viêm bàng quang, chữa viêm chân răng, trị viêm tuyến vú. Dân gian thường hay dùng lá sài đất tương, giã nát để đắp lên vết loét hoặc vùng da bị lở ngứa, mề đay.

Theo phân tích dịch chiết ép cây sài đất cho thấy, cây có nhiều thành phần như  Tanin, Saponin, Pectin, Mucin, Lignin, Cellulose, Chlorophylle, Caroten, Phytosterol, Dầu hòa tan, Hợp chất béo, Tinh dầu, Muối vô cơ…Trong đó, Tanin là thành phần có tính kháng viêm, kháng khuẩn tốt, có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại trên da bé, ngăn chặn tình trạng rôm sảy, mụn nhọt hiệu quả. Hơn nữa, thành phần này có thể tạo kết tủa với protein, nên khi tiếp xúc với bề mặt da bị viêm loét, tanin sẽ tạo thành một lớp màng mỏng, ngăn chặn chảy máu và nhiễm trùng, giúp cho tổn thương nhanh se và lành lại. Chính bởi vậy, tanin là thành phần được ứng dụng khá phổ biến trong y học để sản xuất các loại nước súc miệng trị nhiệt miệng hay thuốc để chống loét cho những người bệnh bị loét tì đè do nằm lâu trên giường.

Hướng dẫn cách sử dụng cây sài đất tắm cho bé

Chuẩn bị nước tắm cho bé

Đầu tiên, mẹ cần chuẩn bị khoảng 300g cây sài đất tươi, đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng khoảng 15 phút, sau đó rửa lại bằng nước sạch. Lưu ý, mẹ nên nhặt sạch những loại cây cỏ lẫn cùng với sài đất. Nếu bạn mua cây sài đất tươi ở các chợ lớn, vườn thuốc Đông y thì cần lưu ý lựa chọn lá cây tại những địa chỉ uy tín, đảm bảo sạch sẽ, an toàn. Vì chẳng may mua phải sài đất có chứa thuốc trừ sâu hay các tạp chất khác thì có thể gây kích ứng trên da bé.

Sau khi rửa sạch thì mẹ chuẩn bị nước tắm cho bé theo những bước sau đây:

  • Bước 1: Giã nát lá cây hoặc cho vào máy xay sinh tố, lọc bỏ phần bã ép lấy nước.
  • Bước 2: Đun phần nước đã lọc với khoảng 2 lít nước. Sau khoảng 5 – 10 phút thì tắt bếp, để nguội ấm.
  • Bước 3: Mẹ có thể pha thêm nước lạnh/ ấm để tắm cho bé, lưu ý nên để nước tắm trong khoảng 35 – 38 độ.

Cách tắm cho bé bằng cây sài đất

Mẹ có thể đặt bé ngồi trong chậu, dùng khăn tắm nhúng nước nhẹ nhàng lau sạch khắp người bé theo trình tự từ mặt, cổ, lưng, bụng và đến chân tay, bộ phận sinh dục. Với những vùng da bị rôm sảy nhiều, mụn nhọt thì mẹ lau rửa nhẹ nhàng, tránh kỳ cọ mạnh dẫn tới trầy xước da bé.

Sau đó, mẹ tắm lại cho bé một lần bằng nước ấm sạch để loại bỏ cặn bã thừa còn thể dính trên da của bé. Bước này giúp da bé tránh bị dị ứng hay vàng da.

Sau khi tắm xong, mẹ cần lau khô người và mặc đồ cho bé.

Những lưu ý khi sử dụng cây sài đất tắm cho bé

Da của trẻ rất nhạy cảm, mặc dù tắm lá sài đất được coi là một biện pháp trị rôm sảy dân gian an toàn nhưng mẹ cũng phải thật sự cẩn thận. Bên cạnh việc thực hiện theo đúng các bước tắm cây sài đất cho bé, mẹ nên lưu ý thêm những điều sau.

Thời gian tắm cho bé

Mẹ chỉ nên tắm cho bé trong vòng 5 – 7 phút, không nên tắm lâu hơn vì có thể khiến bé bị cảm lạnh. Sau khi tắm xong phải lau khô người cho bé bằng khăn mềm trước khi mặc quần áo. Chỉ nên sử dụng cây sài đất tắm cho bé 2 – 3 lần/ tuần, tắm liên tục, trong thời gian dài sẽ khiến da bé trở nên nhạy cảm, dễ bị kích ứng hơn.

Nếu sau 1 – 2 tuần áp dụng các biện pháp trị rôm sảy tại nhà không mang lại hiệu quả, mẹ cần phải đưa con đến các cơ sở y tế để điều trị. Mẹ tuyệt đối không được sử dụng các loại thuốc bôi lên da con khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Thử trước khi tắm toàn thân cho bé

Để đảm bảo nước lá sài đất phù hợp với cơ địa của trẻ, mẹ nên thử trước khi tắm toàn thân cho bé. Mẹ đun một ít nước tắm theo các bước trên, dùng khăn lau trên vùng tay của bé một ít nước lá và chờ đợi 1 – 2 h sau. Nếu bé không có dấu hiệu bị dị ứng hay khó chịu thì mẹ có thể đun nước tắm theo đúng liều lượng và các bước trên.

Trường hợp không được tắm nước nấu cây sài đất cho bé

Nếu da bé có dấu hiệu bị viêm da, sưng tấy, bị mủ hay trầy xước thì mẹ tuyệt đối không được tắm nước cây sài đất. Vì tính sát khuẩn của cây sài đất có thể khiến bé khó chịu, tình trạng trên da bé càng trầm trọng hơn. Trường hợp này, mẹ nên đưa bé đi khám để được tư vấn, tìm ra nguyên nhân và cách điều trị cụ thể.

Phương pháp dùng cây sài đất tắm cho bé chỉ phát huy hết công dụng khi mẹ tắm cho bé đúng lượng, đúng cách. Nếu bé bị rôm sảy nghiêm trọng thì có thể hiệu quả sẽ không như mong muốn.

Ngoài phương pháp sử dụng cây sài đất tắm cho bé để trị rôm sảy, mẩn đỏ thì dân gian còn sử dụng các loại cây khác như tắm lá chè xanh, lá cây kinh giới, tắm mướp đắng… Đây đều là các loại cây có tính khử khuẩn, kháng viêm, có tác dụng điều trị rôm sảy cho bé tốt, an toàn, giúp bé không còn cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Vì vậy mẹ có thể tham khảo thêm: 10 loại lá tắm trừ rôm sảy, mẩn ngứa hiệu quả, dễ kiếm.

Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây sẽ giúp các mẹ học thêm được một mẹo trị rôm sảy, mẩn ngứa cho bé nhà mình. Chúc mẹ thành công, nhanh chóng loại bỏ rôm sảy bằng cây sài đất tắm cho bé!

***

Sữa tắm gội Fons Care Baby – chiết xuất thảo dược thiên nhiên, bé tắm mát, mẹ yên tâm

Sữa tắm gội thảo dược Fons Care Baby được làm hoàn toàn từ 18 thảo dược: sài đất cùng gừng, ngũ sắc, chè xanh, mướp đắng, bồ công anh, cỏ mần trầu, kinh giới, nhọ nồi, vỏ chanh, kim ngân hoa, nghệ, bồ kết, bồ hòn, lá tre, trầu không, lá lốt, tía tô

Nhẹ nhàng rửa sạch bụi bẩn, dầu thừa và bảo vệ da của bé, giữ ẩm cho da, làm mát da, ngăn ngừa và chăm sóc vùng da bị rôm sảy, lở ngứa, lông măng, thủy đậu, mụn nhọt, hăm da, phổng da ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Ngăn ngừa và làm sạch các mảng bám trên da đầu (cứt trâu) ở trẻ nhỏ.

Sản phẩm được bào chế bằng Công nghệ chiết xuất kín, giữ được tối đa dược chất bao gồm “kháng sinh tự nhiên”, acid amin, vitamin và các tinh dầu của thảo dược.

Sản phẩm trước khi đưa ra thị trường phải trải qua công tác kiểm nghiệm, các chỉ tiêu hóa lí, vi sinh, pH – đảm bảo AN TOÀN tuyệt đối cho làn da bé.

Cách dùng:

– Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tắm gội hằng ngày để bảo vệ da trước các bệnh lý về da như: viêm da, hăm da, cứt trâu, lông măng, mẩn ngứa, kê sữa.

Dùng từ 5-10ml, có thể dùng xoa trực tiếp cho bé hoặc pha vào nước rồi tắm cho bé với tỉ lệ 3-4l nước ấm; nên sử dụng hằng ngày để làn da của bé được bảo vệ tốt nhất.

– Trong các trường hợp như: thủy đậu, mề đay, rôm sảy… nên thoa trực tiếp một lượng sữa tắm gội Fons Care Baby vừa đủ vào vùng bị tổn thương khoảng 2-3 phút. Sau đó tắm lại bằng nước ấm đã hòa với sữa tắm gội Fons Care Baby với tỉ lệ 20-25ml với 4-5 lít nước, nên sử dụng tối thiểu từ 3-5 ngày để đạt hiệu quả tối ưu.

– Người lớn mắc bệnh ngoài da dùng để tắm gội.

]]>
https://fonscare.vn/cay-sai-dat-tam-cho-be/feed/ 0